Nhỡn chung về phần Ngữ phỏp ở hai bộ sỏch

Một phần của tài liệu So sánh phần ngữ pháp trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và bộ sách ngữ văn nâng cao THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 36 - 41)

Mọi cấp độ trong hệ thống ngụn ngữ đều cú vị trớ quan trọng, khụng thể thay thế. Khụng cú ngữ õm và từ ngữ, khỏc nào xõy dựng cụng trỡnh mà khụng cú vật liệu. Nhưng khụng cú ngữ phỏp, ngữ õm và từ ngữ chỉ là vật liệu thuần tỳy, khụng thể Cũng như những cấp độ khỏc, ngữ phỏp chiếm một

vai trũ quan trọng khụng thể chứa đựng bất cứ thụng bỏo nào, nghĩa là khụng cú hoạt động giao tiếp. Từ ngữ chỉ cú thể phỏt huy giỏ trị khi chỳng được tổ chức theo cỏc quy tắc ngữ phỏp để biểu đạt những nội dung cụ thể, đỏp ứng vai trũ giao tiếp trong ngữ cảnh cụ thể.

1.2.3.1. Nhỡn chung về phần Ngữ phỏp trong sỏch Tiếng Việt chỉnh lớ hợp nhất

Trong chương trỡnh mụn Văn của thời điểm hợp nhất (2000), ngữ phỏp tiếng Việt trong nhà trường THPT được triển khai ở lớp 10 và 11. Dung lượng dành cho phần này chỉ cú 16 tiết ở cả hai khối lớp. Tuy vậy, nội dung cỏc vấn đề thỡ khỏ phong phỳ và khụng phải là giản đơn.

Phần ngữ phỏp trong sỏch Tiếng Việt chỉnh lớ hợp nhất nổi lờn mấy điểm cần chỳ ý:

- Ngữ phỏp tiếng Việt bậc THPT tập trung vào phần cỳ phỏp, nghĩa là phần ngữ phỏp ở bậc cõu và ở lĩnh vực trờn cõu (ngữ phỏp văn bản). Cỏc vấn đề thuộc về từ phỏp, từ loại và cụm từ đó được giải quyết ở cỏc lớp dưới, tuy ớt nhiều cú liờn quan nhưng khụng đề cập trực tiếp trong chương trỡnh THPT.

- Trong phạm vi ngữ phỏp ở bậc cõu, chương trỡnh quan tõm đến nhiều bỡnh diện khỏc nhau của cõu: tiếp tục hệ thống húa và nõng cao một số kiến thức về cỳ phỏp đó được dạy và học ở cỏc lớp dưới như cỏc vấn đề về cấu tạo ngữ phỏp của cõu, cõu phõn loại theo mục đớch núi, sự liờn kết cõu trong văn bản, trờn quan điểm trỡnh bày sõu hơn, rộng hơn, và nõng cao hơn so với cỏc lớp dưới.

- Đặc biệt chỳ trọng đến ngữ nghĩa của cõu - bỡnh diện gần như chưa được đề cập đến ở cỏc bậc học dưới. Chương trỡnh chỳ ý nhiều đến cỏc ý nghĩa mệnh đề (nghĩa miờu tả) nghĩa tỡnh thỏi của cõu đồng thời cũng dành sự quan tõm tới cỏc thành phần nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn của cõu, cũng như hàm ngụn của văn bản nghệ thuật. Liờn quan đến ngữ nghĩa của

cõu, sỏch cũn đề cập đến việc sử dụng cỏc kiểu cõu phõn loại theo mục đớch núi, theo lối trực tiếp, giỏn tiếp.

- Chương trỡnh thể hiện khuynh hướng khảo sỏt và trỡnh bày cõu trong hoạt động hành chức của nú. Dạy và học cõu khụng phải chỉ ở trờn nhận thức mụ hỡnh cấu tạo, ở trạng thỏi cụ lập, tỏch rời khỏi hoàn cảnh giao tiếp, ngược lại, cõu được xem xột trong mối liờn hệ với hoạt động hành chức. Đú là cỏc vấn đề như: cõu và phỏt ngụn, mối quan hệ giữa cõu và hiện thực được phản ỏnh, giữa ý nghĩa mệnh đề với ý nghĩa tỡnh thỏi…

- Tiếng Việt núi chung, Ngữ phỏp tiếng Việt núi riờng chỳ ý đến mối quan hệ giữa Ngụn ngữ và Văn học, thể hiện ở hai thành phần nghĩa hiển ngụn và hàm ngụn trong văn bản nghệ thuật, trong cỏch lựa chọn trật tự sắp xếp cỏc thành phần cõu, lựa chọn kiểu cõu… để tạo nờn cỏc sắc thỏi nghệ thuật hoặc biếu cảm…

Như vậy cú thể thấy, việc biờn soạn phần ngữ phỏp tiếng Việt cũng như cỏc phần khỏc, cỏc phõn mụn đều cú sự thống nhất chung ở quan điểm biờn soạn vừa cú cũ vừa cú mới, vừa cú lớ thuyết vừa cú thực hành. Tất cả hướng tới một mục tiờu chung là cung cấp cỏc tri thức về cỳ phỏp tiếng Việt, đồng thời rốn luyện cỏc kĩ năng tạo lập văn bản cho học sinh.

1.2.3.2. Nhỡn chung về phần Ngữ phỏp trong sỏch Ngữ văn nõng cao

Phần Ngữ phỏp tiếng Việt trong chương trỡnh Ngữ văn nõng cao cú mặt ở cả ba khối lớp là 10, 11 và 12 với thời lượng là 7 tiết chớnh thức và được dạy trong 7 bài học (khụng kể những phần tớch hợp).

Trờn cơ sở kế thừa những tri thức của SGK cũ và những điều chỉnh kịp thời đỏp ứng nhu cầu thực tế của việc dạy và học, chương trỡnh ngữ phỏp trong sỏch giỏo khoa Ngữ văn nõng cao một mặt được giảm bớt về số tiết học, mặt khỏc, vẫn đảm bảo được cỏc đơn vị kiến thức cơ bản. Cụ thể:

- Nội dung chương trỡnh đảm bảo tớnh kế thừa và phỏt triển: cú những tri thức ngữ phỏp đó học ở cỏc bậc học dưới, nay học sinh tiếp tục được nhận thức lại, nhưng trờn tinh thần đào sõu, mở rộng, nõng cao.

- Tăng cường nội dung thực hành, yờu cầu luyện tập đối với học sinh. Giảm bớt phần kiến thức lớ thuyết thuần tỳy. Thụng qua luyện tập để rốn luyện tư duy cho học sinh, giỳp học sinh cú thể tạo lập cõu vừa đỳng về cấu tạo ngữ phỏp vừa phự hợp với yờu cầu giao tiếp.

Quan điểm đẩy mạnh việc xem xột và nghiờn cứu cõu trong hoạt động hành chức tiếp tục được bộc lộ rừ. Quan điểm này rừ ràng đó kế thừa SGK

Tiếng Việt chỉnh lớ hợp nhất năm 2000.

Do được biờn soạn theo tinh thần tớch hợp, nờn phần ngữ phỏp trong SGK ngữ văn cú mối liờn hệ chặt chẽ với cỏc hợp phần khỏc như Đọc - hiểu, Làm văn. Dạy cõu chớnh là cung cấp cho học sinh kĩ năng viết một bài văn và khả năng đào sõu hơn những tri thức đọc - hiểu.

Ngoài những bài đề cập trực tiếp, những bài cú liờn quan cũng đúng gúp một phần quan trọng trong việc triển khai cỏc nội dung Ngữ phỏp tiếng Việt.

Tiểu kết chương 1

Bộ sỏch Tiếng Việt chỉnh lớ hợp nhất năm 2000 ra đời đó cơ bản giải quyết được những vướng mắc trong việc thực hiện nội dung dạy và học tiếng trong nhà trường phổ thụng tại thời điểm bấy giờ, đem đến một sự thống nhất về nội dung dạy học trong nhà trường Việt Nam.

Những thành tựu nghiờn cứu của ngành ngụn ngữ học cũng những phỏt triển của giỏo dục trờn thế giới đó đũi hỏi mụn Ngữ văn phải cú những thay đổi. Quan điểm tớch hợp trong việc xõy dựng chương trỡnh và SGK là cõu trả lời của nền giỏo dục Việt Nam núi chung, của mụn Ngữ văn núi riờng cho những cõu hỏi mang tầm chiến lược đang được đặt ra. Nú đi sỏt những

xu hướng giỏo dục hiện đại đó và đang được ỏp dụng ở nhiều nước tiờn tiến trờn thế giới.

Kết cấu chương trỡnh của hai bộ sỏch được sử dụng hai thời kỡ là rất khỏc nhau, xuất phỏt từ những quan điểm khỏc nhau trong việc biờn soạn nhằm đỏp ứng nhu cầu trước mắt cũng như lõu dài của mụn học

Nội dung phần ngữ phỏp trong hai bộ sỏch được biờn soạn tập trung vào cấp độ cõu với cả những tri thức mang tớnh lớ thuyết và cả những yờu cầu về thực hành, trờn cơ sở kế thừa và phỏt triển vỡ mục tiờu chung rốn cỏc kĩ năng tạo lập văn bản cho người học.

Chương 2

Một phần của tài liệu So sánh phần ngữ pháp trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và bộ sách ngữ văn nâng cao THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w