- ễi sức trẻ xưa trai Phự Đổng Bố mày khụn nhỉ!
2.1.3. Những nội dung ngữ phỏp trong cỏc bài thuộc hợp phần khỏc trong SGK Tiếng Việt hợp nhất năm
trong SGK Tiếng Việt hợp nhất năm 2000
2.1.3.1. Nội dung ngữ phỏp trong cỏc bài phong cỏch học
Khi giao tiếp, mỗi người thường vận dụng một vốn ngụn ngữ đó cú trong kớ ức của mỡnh để tạo ra những phỏt ngụn (tạo văn bản) tức là những phương tiện giỳp người núi đạt đến những mục đớch thực tiễn nhất định trong đời sống. Người núi, cần phải lựa chọn và kết hợp như thế nào đú những yếu tố ngụn ngữ mà xó hội cho là thớch hợp nhất trong việc giải quyết một nhiệm vụ giao tiếp nhất định. Trong quỏ trỡnh phỏt triển, tiếng Việt đó hỡnh thành cho mỡnh những phong cỏch chức năng thường gọi chung là phong cỏch.
Sỏch Tiếng Việt trỡnh bày 6 phong cỏch ngụn ngữ, bao gồm: Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt; Phong cỏch ngụn ngữ khoa học; Phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận; Phong cỏch ngụn ngữ bỏo - cụng luận; Phong cỏch ngụn ngữ hành chớnh; Phong cỏch ngụn ngữ văn chương.
Ở SGK Tiếng Việt hợp nhất, phần phong cỏch được dạy trọn vẹn trong chương trỡnh Tiếng Việt 11 với một chương riờng cú tờn gọi là Phong cỏch học tiếng Việt. Trong mỗi phong cỏch, tri thức ngữ phỏp cũng được đề cập đến. Cụ thể, bài Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt nờu cỏch thức sử dụng cõu trong phong cỏch sinh hoạt: sử dụng hỡnh thức cõu đối đỏp, sử dụng hỡnh
thức tỉnh lược thành phần. Núi chung về phong cỏch ngụn ngữ gọt dũa, sỏch
Tiếng Việt 11 chi rừ: “yờu cầu đặt cõu phải đỳng chuẩn ngữ phỏp, dựng cõu phự hợp với phong cỏch. Quan hệ ngữ phỏp giữa cỏc thành phần trong cõu phải rừ, khụng gõy hiểu lầm” [8, tr.37]; “một số mẫu cõu dựng riờng cho từng loại văn bản. Khi dựng phải tụn trọng những quy định về, về cỏch thức trỡnh bày mẫu cõu trờn giấy” [8, tr.37]. Phong cỏch ngụn ngữ khoa học, "sử dụng toàn bộ cấu trỳc ngữ phỏp nhằm đạt tới tớnh sỏng rừ, tớnh mạch lạc, tớnh chặt chẽ phự hợp với yờu cầu diễn đạt hợp logic của cõu văn khoa học. Bờn cạnh việc sử dụng kiểu cõu đơn giản cũn cú những kiểu cõu cú cấu trỳc phức hợp” [8, tr.39]. Cũn ở phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận, “do yờu cầu tỏc động cả lớ trớ và mặt tỡnh cảm của người tiếp nhận cho nờn người ta sử dụng nhiều kiểu cõu khỏc nhau: cõu đơn và cõu ghộp, cõu tường thuật và cõu nghi vấn, cõu cảm thỏn, cõu rỳt gọn, cõu đặc biệt và cả một số cấu trỳc khẩu ngữ” [8, tr.41]. Ngụn ngữ bỏo - cụng luận đũi hỏi “cõu văn dự ngắn hay dài đều phải tạo nờn tớnh rừ ràng, chớnh xỏc của văn bản, khụng gõy ra những hiểu lầm về nội dung của văn bản. Trong bản tin, cõu văn thường khụng quỏ dài” [8, tr.43]. Với phong cỏch ngụn ngữ hành chớnh, "cõu phải cú cấu trỳc chặt chẽ, quan hệ giữa cỏc thành phần trong cõu phải được xỏc định rừ ràng. Khụng chấp nhận loại cõu cú thể hiểu theo hai, ba cỏch gõy trở ngại cho cụng việc hành chớnh” [8, tr.43]. Bờn cạnh những kiểu cõu được sử dụng ở phong cỏch gọt giũa, trong phong cỏch hành chớnh cũn sử dụng một số kiểu cõu theo khuụn mẫu thể hiện tớnh chất trang nghiờm của cụng việc hành chớnh. Cuối cựng, là ngụn ngữ văn chương - một phong cỏch mang nhiều yếu tố đặc thự cỏ nhõn, do đú, những quy định về cỳ phỏp cũng cú những nột khỏc biệt. Một trong những yếu tố làm nờn nột riờng, phong cỏch của mỗi nhà văn là thúi quen, sở trường sử dụng ngụn ngữ, trong đú cú thúi quen và sở trường sử dụng cõu
của mỗi nhà văn. Dự mỗi người cú một kiểu diễn đạt khỏc nhau, nhưng tất cả đều hướng tới việc kiến tạo sự đa nghĩa của văn bản nghệ thuật.
2.1.3.2. Nội dung ngữ phỏp trong những bài học khỏc thuộc cỏc hợp phần Tiếng Việt
Ở những bài thuộc cỏc hợp phần khỏc của chương trỡnh Tiếng Việt, kiến thức ngữ phỏp cũng được đề cập đến với những yờu cầu khỏc nhau. Bài Yờu cầu của việc sử dụng tiếng Việt cú tớnh chất nghệ thuật, tri thức ngữ phỏp được trỡnh bày trong phần yờu cầu chung về hành văn của văn bản: “Cõu phải đỳng quy tắc ngữ phỏp, liờn kết với nhau phải rừ, chặt chẽ, trỏnh những cõu tuy đỳng ngữ phỏp nhưng cú thể làm người đọc hiểu lầm. Bố cục phải hợp lớ lập luận phải mạch lạc”, "diễn đạt trong cõu văn phải truyền cảm, khụng chấp nhận lối viết trựng lặp ý, trựng lặp từ ngữ, kiểu cõu [3, tr.16]. Bài Giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt và chuẩn húa tiếng Việt đũi hỏi sử dụng tiếng Việt phảo làm sao để phỏt huy được những tinh hoa của tiếng núi dõn tộc, làm cho tiếng Việt luụn được trong sỏng. Sự trong sỏng thể hiện ở mọi cấp độ, trong đú cú ngữ phỏp. Chuẩn húa tiếng Việt yờu cầu phải cú những chuẩn chung về cỏch dựng từ, đặt cõu; diễn đạt phải trong sỏng, cõu viết phải đỳng chớnh tả, ngữ phỏp.