Cơ sở của sự so sỏnh

Một phần của tài liệu So sánh phần ngữ pháp trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và bộ sách ngữ văn nâng cao THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 77 - 78)

- ễi sức trẻ xưa trai Phự Đổng Bố mày khụn nhỉ!

3.1.1.Cơ sở của sự so sỏnh

c) Bài Phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ (Ngữ văn 11 nõng cao, tập 1)

3.1.1.Cơ sở của sự so sỏnh

Trong khoa học, việc so sỏnh giữa đối tượng này với đối tượng khỏc là rất cần thiết, bởi vỡ, nhiều lỳc, chỉ trong tương quan, ta mới nhận thức đầy đủ bản chất của đối tượng. Đối chiếu, so sỏnh, do vậy, khụng chỉ trở thành nguyờn tắc của nhận thức, mà cũn là phương phỏp nghiờn cứu của nhiều khoa học, trong đú cú ngụn ngữ học.

Việc so sỏnh nội dung phần ngữ phỏp của hai bộ sỏch giỏo khoa THPT ở hai thời kỡ khỏc nhau dĩ nhiờn khụng phải là so sỏnh ngụn ngữ học - một phương phỏp nghiờn cứu được ỏp dụng khỏ rộng rói ở ngành khoa học này. Tuy nhiờn, sự so sỏnh mà chỳng tụi thực hiện ở đề tài này cũng là cỏch làm hoàn toàn cú cơ sở khoa học.

Trước hết, về ngụn ngữ học, đõy là sự so sỏnh nội dung trong một cấp độ. Những gỡ được chọn để đối sỏnh trong cuốn Tiếng Việt 10, Tiếng Việt 11

hợp nhất năm 2000 và sỏch Ngữ văn THPT nõng cao đều thuộc về những vấn đề ngữ phỏp tiếng Việt - một cấp độ cụ thể trong một thứ tiếng cụ thể. Nghĩa là, ở đõy, ta cú thể xỏc lập cỏc tương quan giữa cỏc vấn đề như phạm trự ngữ phỏp, phương thức ngữ phỏp, thành phần ngữ phỏp, quan hệ ngữ phỏp, ý nghĩa ngữ phỏp cũng như cỏc khỏi niệm liờn quan đến thành phần cõu và nghĩa của cõu như chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, đề ngữ, giải ngữ, nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn, nghĩa sự việc, nghĩa tỡnh thỏi… một cỏch hoàn toàn hợp lớ. Nghĩa là, thống khỏi niệm để nghiờn cứu được sử dụng hoàn toàn thống nhất - đỏp ứng nguyờn tắc tối thiểu trong nghiờn cứu khoa học.

Sự so sỏnh càng hợp lớ bởi đối tượng được đưa ra đối chiếu là những vấn đề trong hai bộ sỏch giỏo khoa, và đú là điều làm cho việc so sỏnh khụng hề khập khiễng.

Cũng là những vấn đề ngữ phỏp, nhưng nếu ta đối chiếu cỏc nội dung trong một giỏo trỡnh đại học hoặc trong một chuyờn luận về Việt ngữ với tri thức trong sỏch giỏo khoa, thỡ sự so sỏnh chưa hẳn đó hoàn toàn hợp lớ. Một sự hỡnh dung như thế để thấy rằng, những thao tỏc mà chỳng tụi thực hiện trong luận văn này cú tớnh hợp lớ. Đi vào cỏc vấn đề cụ thể, ta cú thể thấy tương quan của dung lượng tri thức, sự cập nhật cỏc thành tựu nghiờn cứu Việt ngữ học, tớnh khoa học và tớnh hệ thống, khả năng ứng dụng tri thức ngữ phỏp giữa hai sỏch là những điều cú thể nhận thức trước hết về định lượng, sau đú là định tớnh.

Chỉ cú trờn những cơ sở như vậy, sự so sỏnh mới thực sự là so sỏnh khoc học, và những tương đồng và khỏc biệt được rỳt ra từ so sỏnh mới cú ý nghĩa thực tiễn.

Một phần của tài liệu So sánh phần ngữ pháp trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và bộ sách ngữ văn nâng cao THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 77 - 78)