Kiến thức lớ thuyết Ngữ phỏp tiếng Việt

Một phần của tài liệu So sánh phần ngữ pháp trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và bộ sách ngữ văn nâng cao THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 41 - 46)

Một trong những mục đớch của dạy học ngữ phỏp là “cung cấp cỏc tri thức về cỳ phỏp tiếng Việt” [1, tr.124]. Những tri thức này bao gồm cỏc phương diện: tri thức về hệ thống cỳ phỏp tiếng Việt; tri thức về cỏc khỏi niệm ngữ phỏp, qui tắc ngữ phỏp tiếng Việt; tri thức về ngữ nghĩa cõu và sự hành chức của cõu tiếng Việt. Do đú, trong chương trỡnh ngữ phỏp, khụng thể thiếu những bài dạy học lý thuyết ngữ phỏp nhằm cung cấp cơ sở lý luận nền tảng cho hoạt động thực hành và rốn luyện cỏc kỹ năng ngữ phỏp.

Dạy học lớ thuyết ở THPT bao gồm việc hỡnh thành cỏc khỏi niệm ngữ phỏp và việc lĩnh hội cỏc quy tắc vận hành của ngữ phỏp. Tương ứng với điều đú, trong chương trỡnh cũng bao gồm cỏc bài thuộc hai lĩnh vực này. Tuy nhiờn, chỳng khụng phải là hoàn toàn tỏch biệt nhau. Trong khỏi niệm ngữ phỏp cũng đó hàm chức cỏc quy tắc ngữ phỏp, ngược lại, cỏc quy tắc ngữ phỏp bộc lộ cỏc đặc trưng của khỏi niệm ngữ phỏp.

Ở sỏch Tiếng Việt 10, phần lớ thuyết ngữ phỏp tập trung chủ yếu ở chương III (Cõu), với cỏc bài:

Bài 7: Giản yếu về cõu tiếng Việt (6 tiết) trong đú, thời lượng được dành cho việc cung cấp cỏc kiến thức lớ thuyết là 3,5 tiết.

Bài 8: Cõu trong văn bản (4 tiết), trong đú, lượng thời gian dành cho lớ thuyết là 1,5 tiết.

Bài 10: Biện phỏp tu từ cỳ phỏp (4 tiết), trong đú, thời gian dành lớ thuyết là 2 tiết.

Ở sỏch Tiếng Việt 11, phần lớ thuyết ngữ phỏp tập trung chủ yếu vào chương IV Ngữ nghĩa của cõu. Chương này cú nhiều tiết học dành cho cỏc vấn đề ngữ phỏp, cụ thể như sau:

Bài 12: Cõu và phỏp ngụn (1 tiết).

Bài 13: Cỏc thành phần nghĩa của phỏt ngụn (2 tiết).

Bài 14: Nghĩa tường minh (1 tiết).

Bài 15: Nghĩa hàm ẩn (1 tiết)

Cụ thể, cỏc tri thức ngữ phỏp tiếng Việt được thể hiện thụng qua từng bài học như sau:

* Bài thứ nhất: Giản yếu về cõu tiếng Việt (Tiếng Việt 10). Bài học được biờn soạn với thời lượng là 6 tiết, và thời gian dành cho việc hỡnh thành cỏc khỏi niệm ngữ phỏp, cỏc quy tắc ngữ phỏp là 2 tiết:

Tiết 17: Cõu phõn loại theo cấu tạo ngữ phỏp cõu đơn hai thành phần và cõu đơn đặc biệt. Mục đớch của tiết học là giỳp học sinh nắm được cỏc khỏi niệm về cõu phõn loại theo cấu tạo ngữ phỏp, cõu đơn hai thành phần, cõu đơn đặc biệt.

- Về cấu tạo ngữ phỏp, cõu được phõn loại theo cấu tạo ngữ phỏp cú: cõu đơn (cú cõu đơn hai thành phần và cõu đơn đặc biệt), cõu phức - cõu ghộp.

- Về cõu đơn hai thành phần, mục I, học sinh được cung cấp khỏi niệm về cõu đơn hai thành phần: “Cõu đơn hai thành phần là cõu được hỡnh thành từ một cụm chủ ngữ và vị ngữ. Chủ ngữ và vị ngữ cú quan hệ qua lại với nhau”. Chủ ngữ là yếu tố chỉ sự vật, hiện tượng nằm trong mối quan hệ nghĩa chặt chẽ và trực tiếp với động từ, tớnh từ ở vị ngữ. Vị ngữ là yếu tố ngụn ngữ chỉ đặc trưng, tớnh chất quan hệ của sự vật, hiện tượng nờu ở chủ ngữ

Vớ dụ: Cậu bộ // vẽ tranh

CN VN

+ Vị ngữ thuộc động từ (cụm động từ) thỡ nờu nờu đặc trưng của sự vật Vớ dụ: Mưa // rơi

CN VN

+ Vị ngữ thuộc tớnh từ (cụm tớnh từ) thỡ nờu tớnh chất của sự vật Vớ dụ: Bụng hoa này // cũn tươi

CN VN

+ Vị ngữ chứa cỏc từ là, tại, bằng… thỡ nờu quan hệ của sự vật (quan hệ đồng nhất, quan hệ nguyờn nhõn, quan hệ vật - nguyờn liệu).

Vớ dụ: Nam // là một học sinh giỏi (quan hệ đồng nhất) CN VN

Hỏng việc // là do anh (quan hệ nguyờn nhõn) CN VN

Cỏi cặp này // bằng da (quan hệ vật - nguyờn liệu) CN VN

- Về cõu đơn đặc biệt: xột về mặt cấu tạo, cõu đơn đặc biệt là cõu được làm thành từ một từ hoặc một cụm từ chớnh phụ hay đẳng lập và khụng thể xỏc định được cụ hay cụm từ ở đõy là chủ ngữ hay vị ngữ. Cõu đơn đặc biệt chủ yếu dựng để chỉ sự tồn tại, xuất hiện hoặc tiờu biến.

Cõu đơn đặc biệt cú kiểu nhỏ là:

+ Cõu đơn đặc biệt danh từ, đú là cõu cú danh từ giữ vai trũ là thành tố chớnh. Vớ dụ:

Luồng bóo. Luồng hàng. Luồng tin.

(Nguyễn Tuõn) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cõu đặc biệt vị từ là cõu cú động từ hoặc tớnh từ giữ vai trũ thành tố chớnh. Vớ dụ:

Tươi tắn. Mạnh mẽ. Sụi nổi. Nồng nhiệt. Đú là đặc trưng của tuổi trẻ.

- Mở rộng nũng cốt cõu đơn thường gặp là thờm thành phần trạng ngữ và đề ngữ vào nũng cốt cõu

+ Trạng ngữ của cõu nờu lờn cỏi hoàn cảnh khụng gian, thời gian, cỏch thức, phương tiện… của sự kiện núi của nũng cốt cõu.

Vớ dụ: Cuối đường, một trạm gỏc.

+ Đề ngữ nờu lờn sự vật làm chủ đề cho cõu mà điều giải thớch liờn quan đến sự vật đú sẽ được đưa ra ở phần cõu tiếp theo.

Vớ dụ: Thư, cụ ấy đó gửi rồi.

- Phần nằm ngoài cấu trỳc cỳ phỏp của cõu: cỏc thành phần cõu là những bộ phận nằm trong cấu trỳc cỳ phỏp của cõu như chủ ngữ, vị ngữ (trong vị ngữ cú bổ ngữ), trạng ngữ, đề ngữ và định ngữ của danh từ. Ngoài ra, trong cõu cũn cú những bộ phận nằm ngoài cấu trỳc cỳ phỏp của cõu đú là: phần tỡnh thỏi; phần gọi đỏp; phần cảm thỏn; phần phụ chỳ; phần chuyển tiếp.

Tiết 18: Cõu phõn loại theo cấu tạo ngữ phỏp. Tiết học này dành cho việc tỡm hiểu cõu phõn loại theo cấu tạo ngữ phỏp. Trờn phương diện này, sỏch trỡnh bày hai kiểu cõu là cõu phứccõu ghộp.

- Cõu phức là cõu chứa từ hai cụm chủ - vị trở lờn, trong đú cú một cụm chủ - vị bao những cụm chủ vị cũn lại, những cụm chủ - vị bị bao bờn trong cụm chủ - vị đú giữ vai trũ là thành phần cõu.

Vớ dụ: Sức sống của dõn tộc ta / đang độ lớn lờn // rất dồi dào.

CN1 VN1

CN2 VN2

- Cõu ghộp: là cõu chứa từ hai cụm chủ - vị trở lờn, và cỏc cụm chủ vị này khụng bao nhau. Kiểu cấu tạo này của cõu ghộp được xỏc định bằng cỏch

nối kết cỏc vế trong cõu. Cỏc vế trong cõu ghộp được nối kết bằng cỏc phương thức khỏc nhau.

+ Bằng quan hệ từ, gọi chung là cõu ghộp cú quan hệ từ.

+ Bằng trật tự từ trước sau của cỏc vế, gọi là cõu ghộp chuỗi.

+ Bằng cỏc cặp phụ từ và đại từ cú quan hệ hụ ứng nhau, gọi chung là

cõu ghộp qua lại.

Một số kiểu quan hệ phổ biến giữa cỏc vế trong cõu ghộp: quan hệ nguyờn nhõn - hệ quả; quan hệ điều kiện giả thiết - hệ quả; quan hệ tương phản (nghịch đối); quan hệ mục đớch; quan hệ bổ sung; quan hệ thời gian.

Tiết 20: Cõu phõn loại theo mục đớch núi. Mục đớch của tiết học nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức về cỏc kiểu cõu phõn chia theo mục đớch núi. Theo cỏch phõn chia này, cõu gồm cú 4 loại: cõu tường thuật (cõu kể), cõu nghi vấn (cõu hỏi), cõu cầu khiến (cõu mệnh lệnh), cõu cảm thỏn (cõu cảm).

- Cõu tường thuật được dựng để kể, nhận xột, xỏc nhận, mụ tả vật với những đặc trưng của nú, hoặc việc, hiện tượng với những chi tiết nào đú. Cõu tường thuật khụng cú những dấu hiệu hỡnh thức riờng (khỏc với ba kiểu cõu cũn lại). Vớ dụ:

Nam Cao là nhà văn hiện thực xuất sắc.

- Cõu nghi vấn nờu lờn điều chưa biết hoặc cũn hoài nghi cần được trả lời, giải thớch. Cõu nghi vấn được tạo bởi những từ ngữ nghi vấn (ai, gỡ, nào, (như) thế nào, sao, bao nhiờu, mấy, bao giờ, bao lõu, cú…(hay) khụng, cú phải…(hay ) khụng, đó …(hay) chưa…… à, ư, a, hả, hở, chứ, chớ, nhỉ, nhộ) và nhấn giọng vào những từ ngữ mạng nội dung hỏi. Vớ dụ:

Anh Chớ đi đõu đấy?

- Cõu cầu khiến được dựng để bày tỏ ý muốn nhờ hay bắt buộc người nghe thực hiện được nờu lờn trong cõu. Cõu cầu khiến được cấu tạo bằng

những phụ từ, trợ từ tạo ý mệnh lệnh (hóy, đừng, chớ,đi, thụi, đi thụi, nào, đi nào…) cựng với sự nhấn giọng vào từ ngữ mang nội dung lệnh; cú khi chỉ dựng sự nhấn giọng đú. Vớ dụ:

Hóycứ đành lũng để mặc anh ấy ngồi đõy, chị về nhà nghỉ với con.

(Ngụ Tất Tố)

- Cõu cảm thỏn được dựng để bộc lộ rừ tỡnh cảm thỏi độ đối với vật, việc, hiện tượng cú liờn quan. Cỏc phương tiện thường được để diễn đạt cảm xỳc trong cõu cảm thỏn là những từ cảm thỏn: ụi, chao ụi, ụ ụ hay, ối, ố, ỳi chà, than ụi, hỡi ụi, trời ơi, sao mà, thay, nhỉ, lạ, thật, quỏ, lắm, ghờ …). Vớ dụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu So sánh phần ngữ pháp trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và bộ sách ngữ văn nâng cao THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 41 - 46)