6. Cấu trỳc của luận văn
1.3.3. Khỏi niệm khụng gian nghệ thuật
Từ khụng gian vật lý chuyển thành khụng gian nghệ thuật là cả một quỏ trỡnh vận động, biến chuyển khụng ngừng. Khụng gian nghệ thuật là mụ hỡnh nghệ thuật về thế giới mà con người đang sống, đang cảm thấy vị trớ, số phận của mỡnh ở đú. Khụng gian nghệ thuật được quan niệm như mối quan hệ biện chứng của quan niệm về con người và hiểu biết cho quan niệm ấy… Khụng gian nghệ thuật cú mối quan hệ mật thiết với khụng gian hiện thực. Khụng gian nghệ thuật mang quan niệm suy tưởng của nhà văn, biểu hiện của cỏch cảm thụ, tiếp nhận, là hiện diện của khụng gian tõm tưởng. Trần Đỡnh Sử cú ý kiến : “Khụng gian nghệ thuật được hiểu đú là phạm trự của hỡnh thức nghệ thuật, là phương thức tồn tại và triển khai của thế giới nghệ thuật. Nếu thế giới nghệ thuật là thế
giới của cỏi nhỡn và mang ý nghĩa thỡ khụng gian nghệ thuật trường nhỡn mở ra từ một điểm nhỡn, một cỏch nhỡn độc đỏo của tỏc giả” [22, tr.180].
Khụng gian trong văn học là yếu tố khụng gian đó mang một nội dung thẩm mỹ mới, một yếu tố được khỳc xạ qua tõm hồn nhà văn gúp phần chuyển tải nội dung tư tưởng của nhà văn.
Nú là quy luật của người sỏng tạo ngệ thuật, là phộp biện chứng tõm hồn của người hoạt động nghệ thuật, hay núi theo khuynh hướng lý luận phờ bỡnh thỡ đú là yếu tố của thi phỏp học, là một hỡnh thức cỏch núi khụng gian mang ý nghĩa. Trần Đỡnh Sử cú ý kiến : “ Khú mà hiểu hết đặc điểm trong quan niệm về thế giới và con người của một nhà thơ nếu khụng tỡm hiểu khụng gian trong cỏc sỏng tỏc đú”.
Khụng gian nghệ thuật tạo nờn tớnh chỉnh thể trọn vẹn của tỏc phẩm văn học cựng với thời gian nghệ thuật thể hiện một cỏch sỏng tạo mới mẻ, nhón quan sỏng tỏc của tỏc giả. Là hội tụ của quan điểm nghệ thuật, kết nối mạch vựng cỏc điểm sỏng của thi phỏp học. Bản thõn nú cũng thể hiện quan niệm của tỏc giả đối với cuộc đời.
Trong cuốn “Từ điển thuật ngữ văn học” thỡ thuật ngữ “Khụng gian nghệ thuật” được hiểu : “Khụng gian nghệ thuật gắn với cảm thụ về khụng gian nờn mang tớnh chủ quan, ngoài khụng gian vật thể cú khụng gian tõm tưởng. Khụng gian nghệ thuật cú tớnh độc lập tương đối khụng quy ước vào khụng gian địa lý. Khụng gian nghệ thuật trong tỏc phẩm văn học cú tỏc dụng mụ hỡnh húa cỏc mối quan hệ của bức tranh thế giới như : Thời gian, xó hội ,tụn ti, đạo đức…khụng gian cú thể mang tớnh cản trở để mụ hỡnh húa cỏc kiểu tớnh cỏch con người” [ 10, tr.134].
Cũn cú ý kiến của Trần Đỡnh Sử : “ Khụng gian nghệ thuật là mụ hỡnh khụng gian của thế giới nghệ thuật. Sự đối lập và liờn hệ của cỏc yếu tố khụng gian cỏc miền phương vị , cỏc chiều… Tạo thành cỏc ngụn ngữ nghệ thuật để biểu hiện thế giới quan niệm của tỏc phẩm. Sự lặp lại của hỡnh thức khụng gian
chớnh là sự tạo thành tớnh cỏch loại hỡnh của khụng gian nghệ thuật trong tỏc phẩm” [21, tr.93].
Bất cứ một hỡnh thức nghệ thuật nào cũng mang dụng ý sỏng tỏc của tỏc giả, lý giải cho mọi logic của tỏc phẩm. Yếu tố khụng gian nghệ thuật gắn liền với trỡnh độ nhận thức của con người về vũ trụ về thế giới tự nhiờn của con người. Thuở xưa, trong cỏc tỏc phẩm truyền thuyết đó tỏi hiện cuộc sống con người hoang dó bớ hiểm. Vũ trụ rộng lớn, kỡ vĩ, thần kỳ, do đú mà ngay trong nền văn học dõn gian đó cú ước mơ khắc phục khoảng cỏch. Khụng gian trong văn học dõn gian là khụng gian lóng mạn, khụng gian của trớ tưởng tượng phong phỳ. Nỳi, sụng, bầu trời khụng là trở ngại ngăn cỏch họ nữa bởi vỡ bằng đụi cỏnh của mỡnh họ đó cú vài dặm, thảm biết bay, con chim khổng lồ.
Cũn trong ca dao thỡ khụng gian làng quờ, sinh hoạt làng quờ lại chiếm ưu thế : cõy đa, bến nước, mỏi đỡnh, đồng ruộng là nơi xuất hiện tõm sự của những nhõn vật : anh trai cày, cụ thụn nữ, đứa trẻ chăn trõu.
- Trờn đồng cạn dưới đồng sõu Chồng cày vợ cấy con trõu đi bừa.
- Chiều chiều ra đứng ngừ sau Ngú về quờ mẹ ruột đau chớn chiều.
- Qua đỡnh ngó nún trụng đỡnh
Đỡnh bao nhiờu ngúi thương mỡnh bấy nhiờu.
Trong văn học trung đại khụng gian nghệ thuật thường lặp lại một kiểu nhất định : Khụng gian trờn cao, khụng gian tĩnh, sự tương đồng hụ ứng giữa con người và khụng gian lớn của vũ trụ. Thiờn nhiờn là điểm tựa của con người, con người sống hũa vào thiờn nhiờn vũ trụ. Khụng gian ước lệ tượng trưng :
Ta nghe như tiếng đàn cầm bờn tai Cụn Sơn cú đỏ rờu phơi Ta ngồi trờn đỏ như ngồi chiếu ờm
Trong ghềnh thụng mọc như nờm Tỡm nơi búng mỏt ta lờn ta nằm
Trong rừng cú búng trỳc rõm Dưới màu xanh ngỏt ta ngõm thơ nhàn”.
Trần Đỡnh Sử đó nhận xột khụng gian nghệ thuật thể hiện quan niệm về trật tự thế giới : “Mụ hỡnh thế giới cú thể tạo thành bởi cỏc cặp tương quan : ở đõy- ở kia, quờ nhà- quờ người, làng quờ- thành phố, cừi tiờn- cừi phàm, ngục tự- tự do, xó hội- tự nhiờn” [ 21, tr.90]. Mỗi khụng gian đều cú tớnh chất và quy luật của nú, cú thể xem khụng gian nghệ thuật trong tỏc phẩm như là một hệ thống mà khụng gian nhõn vật lại là một yếu tố : “ Nếu tỏc phẩm thường cú kiểu khụng gian như : thành phố, vườn hoa, trang trại, ngụi nhà, con đường… thỡ khụng gian nhõn vật bao gồm sự cảm nhận khụng gian ấy” [ 21, tr.91].
Trong văn chương cổ điển : “ Những cảm xỳc khụng gian bao giờ cũng nhuốm màu tụn giỏo và triết học. Khụng gian là một khối lượng khụng thuần nhất, cú trung tõm và cú ngoại vi” [ 21, tr.90].
Văn học hiện đại, khụng gian thơ Mới phong phỳ, giàu cảm xỳc. Khụng gian nghệ thuật mang dấu ấn người nghệ sĩ, gúp phần bộc lộ tư tưởng, tỡnh cảm của nhà văn đối với con người.
Xuõn Diệu cảm nhận :
“Khụng gian như cú dõy tơ Bước đi sẽ đứt, động hờ sẽ tiờu”.
Huy Cận trợn ngợp trước khụng gian đất trời :
“Nắng xuống trời lờn sõu chút vút Sụng dài trời rộng bến cụ liờu”.
Nguyễn Bớnh :
“Nhà nàng ở cạnh nhà tụi Cỏch nhau cỏi dậu mồng tơi xanh rờn
Hai người sống giữa cụ đơn…”.
Hay Tố Hữu :
“ Ta đi giữa ban ngày Trờn đường cỏi, ung dung ta bước Đường ta rộng thờnh thang tỏm thước”.
Mỗi người sinh ra bị hoàn cảnh khụng gian chi phối nhiều do đú phải đặt trong mối quan hệ với mụi trường ấy. Khụng gian trong văn học hiện thực phờ phỏn 1930- 1945 là thứ khụng gian tự tỳng chật hẹp được bao bọc bởi ranh giới cụ thể : Những làng quờ nhốn nhỏo trong mựa sưu thuế được bao bọc bởi lũy tre làng, rồi cảnh đỡnh làng, ngụi nhà tự tỳng chật hẹp… Tất cả núi lờn cảnh sống nghốo khổ, khụng lối thoỏt của người dõn lao động.
Tố Hữu là một nhà văn, nhà thơ cú hồn thơ phong phỳ, đa dạng. Khụng gian trong thơ Tố Hữu được biểu hiện phong phỳ, cú những cỏch tõn sỏng tạo, tạo nờn phong cỏch nghệ thuật riờng của ụng.
Chương 2
PHÂN LOẠI LỚP TỪ NGỮ MIấU TẢ KHễNG GIAN TRONG TỪ ẤY VÀ VIỆT BẮC
Qua khảo sỏt, chỳng tụi đó phõn loại lớp từ ngữ miờu tả khụng gian trong tập thơ Từ ấy và Việt Bắc ra bốn tiờu chớ : Về cấu tạo từ loại của lớp từ ngữ miờu tả khụng gian,về chức năng từ loại của lớp từ ngữ miờu tả khụng gian, về nguồn gốc từ loại của lớp từ ngữ miờu tả khụng gian, về đặc điểm kết hợp của lớp từ ngữ miờu tả khụng gian. Sau đõy chỳng tụi sẽ đi vào tiờu chớ cụ thể sau :