6. Cấu trỳc của luận văn
3.3.1. Khụng gian mở rộng về biờn giới, lónh thổ
Ở tập thơ Từ ấy, sử dụng khụng gian rộng lớn về biờn giới lónh thổ như :
Phỏp, Liờn Xụ, Việt Nam… để thể hiện tỡnh đoàn kết, hữu nghị. Cú khi là những tiếng reo hũ của nhõn dõn Phỏp như hũa cựng với niềm vui chung của nước ta trước ngọn cờ dõn chủ Phỏp.
(62) Dõn tộc Phỏp hỡi! Dõn tộc Phỏp hỡi! Cho hồn ta theo hưởng phỳt vui điờn Ta muốn nghe tiếng hỏt dập ưu phiền Ta muốn nhảy lờn ngọn cờ dõn chủ.
(14 thỏng 7, tr.109)
Hay đú là sự tin tưởng vào tương lai của dõn tộc sẽ được độc lập như nước Nga.
(63) Cậu bảo : Cũng khụng xa? - Nước Nga?
Và hỏ hốc mồm khoan khoỏi Lóo ngồi mơ nước Nga…
(Lóo đầy tớ, tr.57)
Địa danh Việt Nam được nhắc lại 8 lần- gọi tờn một cỏch trõn trọng và lời thơ rất tự hào khảng khỏi. Lời thơ khẳng định sự quyết tõm khớ thế của con người Việt nam.
(64) Từ muụn phương theo gút nện rầm rầm Việt Nam! Việt Nam! Việt Nam muụn năm!
(Huế thỏng Tỏm, tr.182) Sự mở rộng khụng gian cũn thể hiện ở những địa danh trải dài khắp mọi miền đất nước. Đú là hàng loạt cỏc địa danh từ làng xúm, thụn quờ đến thị thành, thành phố; từ đất liền đến hải đảo xa xụi, từ đất liền đến hải đảo xa xụi; từ trung du đến đồng bằng; từ Bắc đến Nam.
Tố Hữu vốn được xuất thõn từ Huế, cú lẽ vỡ thế trong thơ ụng luụn luụn mang một giọng ca Huế, mặt khỏc cảnh sắc, con người ở Huế đều in đậm trong thơ ụng.
(65) Ta nện gút trờn đường phố Huế Dửng dưng khụng một mảnh tỡnh chi.
(Dửng dưng, tr.47)
(66) Huế trầm mặc hụm nay sao khỏc thế
Những mắt huyền ngơ ngỏc hỏi thăm nhau ...Chừ đõy Huế, Huế ơi! Xiềng gụng xưa đó góy
Hóy bay lờn! Sụng nỳi của ta rồi!
(Huế thỏng tỏm, tr180-181) Vựng đất Hậu Giang nhà thơ chưa đặt chõn đến nhưng hỡnh ảnh bà mỏ Hậu Giang được khắc họa rừ trong thơ.
(67) Trời Hậu Giang, tự và dậy rỳc Phốn la kờu, trống giục vang đồng Đường quờ đỏ rực cờ hồng
Giỏo gươm sỏng đất, tầm vụng nhọn trời. (ở32) Rừng một dải U Minh tối sớm
Mỏ lom khom đi lượm củi khụ.
(Bà mỏ Hậu Giang, tr.238-139) Tố Hữu cũn viết về chốn lao tự, với những tờn gọi cụ thể như : Cụn Lụn, Phỳ Quốc, Đắc Pao, Lao Bảo…
(68) Nơi đày ải là Đắc Pao, Lao Bảo… Là Cụn Lụn, thế giới của ưu phiền?
(Tõm tư trong tự, tr.90)
Tập thơ Việt Bắc được tỏc giả viết vào những năm khỏng chiến oanh liệt của nhõn dõn ta đối với thực dõn Phỏp xõm lược và sự chiến thắng vẻ vang. Trong giai đoạn này, những làng, xó, vựng của Việt Nam trở thành căn cứ địa vững chắc của cuộc khỏng chiến. Đú là cỏc khụng gian quen thuộc, thõn thiết, gắn bú.
Địa danh Việt Nam vẫn được núi tới nhưng cú những cỏch gọi khỏc nhau như : Nam Bộ, Nam, Nam Kỳ… hay Nửa Việt Nam :
(69) Ai vụ đú với đồng bào đồng chớ Núi với Nửa Việt Nam yờu quý Rằng : nước ta là của chỳng ta Nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa.
(Ta đi tới, tr.263)
Thơ ụng cũn tràn đầy cảm hứng khẳng định. Niềm tự hào về một quốc gia cú chủ quyền được nõng lờn.
(70) Trời ta chỉ một trờn đầu Bắc Nam liền một biển Lũng ta khụng giới tuyến Lũng ta chung một cụ Hồ Lũng ta chung một thủ đụ
Lũng ta chung một cơ đồ Việt Nam.
(Ta đi tới, tr.265)
Cú khi Tố Hữu giới thiệu cảnh quan của đất nước Việt Nam với tỡnh cảm tự hào, tha thiết. Nhà thơ giới thiệu và cũng như cựng reo vui với người cảm nhận, người đọc.
(71) Đẹp vụ cựng Tổ Quốc ta ơi
Rừng cọ đồi chố đồng xanh ngào ngạt…
(Ta đi tới, tr.261)
Hà Nội lỳc bấy giờ được nhà thơ đưa vào thơ với một khớ thế hào hựng của cỏi “tụi” đi từ Hà Nội- thủ đụ của đất nước. Nhà thơ như mời người đọc cựng xuụi thuyền theo sụng Thao để về Hà Nội.
(72) Sụng Thao nỏo nức súng dồi Ai về Hà Nội thỡ xuụi cựng thuyền.
(Ta đi tới, tr.262)
Đến đõy hiển hiện trước mắt ta một thành phố Hồ Chớ Minh rực rỡ tờn vàng.
(73) Ai vụ thành phố
Hồ Chớ Minh rực rỡ tờn vàng.
(Ta đi tới, tr.263)
Ở tập thơ Việt Bắc, Tố Hữu núi tới cỏc địa danh gắn với vựng đất hẹp. Nắm được mạch ngầm của dũng thỏc cỏch mạng đang cuồn cuộn đổ về bến bờ chiến thắng, Tố Hữu đó miờu tả quỏ trỡnh vận động qua mỗi tờn làng, tờn xúm, tờn miền quờ, thành phố, tỉnh lị… Nếu ngày xưa trong cuộc đời cũ, dấu ấn của búng đờm nụ lệ bao trựm lấy cuộc sống tối tăm trờn quờ hương, thỡ nay, từng bờ tre gốc lỳa đến những con người đều đứng dậy quật khởi, giành lại từng mảnh vườn thửa ruộng, làm một cuộc thay đổi lớn kỳ vĩ trờn quờ hương mỡnh. Đõu đõu chỳng ta cũng bắt gặp sự thay da đổi thịt, cuộc sống mới đang hiện hỡnh ngày một rừ nột, khởi sắc.
(74) Rột Thỏi Nguyờn, rột về Yờn Thế Giú qua rừng Đốo Khế giú sang…
Em là con gỏi Bắc Giang
Rột thỡ mặc rột nước làng em lo.
(Phỏ đường, tr.215)
(75) Po Tào, Mường Khủa, Mường Thanh Mường La, Hỏt Lút chõn anh, đó từng.
(Lờn Tõy bắc, tr.225)
Tố Hữu đó tỏi hiện một khụng gian dày đặc địa danh gắn với vựng cỏch mạng. Chỉ trong một đoạn thơ ba dũng mà từ chỉ địa danh lờn tới 15/22 từ, chiếm tỷ lệ hơn 2/3 số chữ trong cõu.
(ở12) Ai đi Nam- Ngói, Bỡnh- Phỳ, Khỏnh Hũa Ai vụ Phan Rang, Phan Thiết
Ai lờn Tõy Nguyờn, Cụng Tum, Đắc Lắc.
(Ta đi tới, tr.263) Tin vui thắng trận tỏa lan khắp mọi miền.
(76) Tin vui thắng trận trăm miền
Hũa Bỡnh, Tõy Bắc, Điện Biờn vui về Vui lờn Việt Bắc, Đốo De, Nỳi Hồng.
(Việt Bắc, tr.269)
(77) Những bàn chõn của Húc mụn, Ba Tơ, Cao Lạng Lừng lẫy Điện Biờn chấn động địa cầu.
(Ta đi tới, tr.264)
Đối với bài thơ Việt Bắc, cỏc địa danh được Tố Hữu giới thiệu rừ hơn, làm nổi rừ đặc sản giỏ trị của từng địa phương, gắn với sản vật của người dõn lao động, đang ngày đờm gúp sức xõy dựng cuộc sống mới ngay trờn quờ hương mỡnh.
(78) Than Phấn Mễ, thiếc Cao Bằng
Phố phường như nấm, như măng giữa trời… Muối Thỏi Bỡnh, ngược Hà Giang
Ai về mua vại Hương Canh Ai lờn mỡnh gửi cho anh với nàng Chiếu Nga Sơn, gạch Bỏt Tràng
Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đụng…
(Việt Bắc, tr.271)
Tố Hữu núi nhiều đến địa danh gắn với vựng đất từng nuụi dưỡng cỏch mạng. Đú là nơi cú cụng nuụi dưỡng cỏn bộ, cỏch mạng từ khi cũn trứng nước. Đú cũn là những căn cứ địa đầu tiờn, là chiến khu Việt Bắc khi chớnh quyền cỏch mạng vừa được thành lập. Sinh ra từ trong quần chỳng, chiến đấu cho quần chỳng nhõn dõn lao động, và được chở che, nuụi dưỡng ngay trong lũng quần chỳng cỏch mạng. (79) Ai về ai cú nhớ khụng? Ta về ta nhớ Phủ Thụng, Đốo Giàng Nhớ sụng Lụ, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng nhớ sang Nhị Hà… (Việt Bắc, tr.268) (80) Mỡnh đi mỡnh cú nhớ mỡnh
Tõn Trào, Hồng Thỏi, mỏi đỡnh cõy đa?... Nhớ từng rừng nứa bờ tre
Ngũi Thia, sụng Đỏy, suối Lờ vơi đầy.
(Việt Bắc, tr.267)
Trong tập thơ Việt Bắc, cũn cú những con dốc, đốo, con đường gắn với mỗi cỏi tờn cụ thể.
(81) Mấy tầng mõy giú mưa to Dốc Pha Đin, chị gỏnh anh thồ Đốo Lũng Lụ anh hũ chị hỏt.
(Hoan hụ chiến sỹ Điện Biờn, tr.258)
(ở36) Đường ta rộng thờnh thang tỏm thước Đường Bắc Sơn, Đỡnh Cả, Thỏi Nguyờn Đường qua Tõy Bắc, đường lờn Điện Biờn.
(Ta đi tới, tr.261)
Như vậy, Tố Hữu khụng chỉ núi tới địa danh của đất nước mà cũn núi tới lịch sử đấu tranh cỏch mạng của quần chỳng nhõn dõn lao động in đậm dấu ấn sõu sắc trong mỗi tờn đất, tờn làng, con sụng, ngọn nỳi… Cú thể núi, lớp từ chỉ địa danh trong nước làm nờn đặc sản riờng của thơ Tố Hữu tạo nờn phong cỏch riờng cho nhà thơ trữ tỡnh chớnh trị này.