Khụng gian tươi sỏng, ấm ỏp

Một phần của tài liệu So sánh lớp từ miêu tả không gian trong từ ấy và việt bắc của tố hữu luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 59)

6. Cấu trỳc của luận văn

3.3.2.Khụng gian tươi sỏng, ấm ỏp

Hỡnh ảnh “nắng” gắn liền với hiện tượng thiờn nhiờn được xuất hiện nhiều trong thơ Tố Hữu, ở hai tập thơ Từ ấyViệt Bắc hỡnh ảnh “nắng” xuất hiện tới 21 lần. Tuy nhiờn, ở mỗi tập thơ hỡnh ảnh “nắng” lại được miờu tả khỏc nhau để thể hiện tõm trạng của nhà thơ, thể hiện sự đổi thay của đất nước.

Tập thơ Từ ấy, hỡnh ảnh “nắng” xuất hiện tới 13 lần, lỳc này nhà thơ bắt gặp lý tưởng cỏch mạng nờn hỡnh ảnh “nắng” cũng tươi sỏng, niềm tin vào cỏch mạng.

(ở56) Nắng xuõn tưới trờn thõn dừa xanh dịu Tàu cau non lấp loỏng muụn gươm xanh.

(Xuõn lũng, tr.44)

(82) Thỏng bảy núng, bụi mờ và nắng ngập Tất cả Pa-ri nổi dậy tương bừng.

(14 thỏng 7, tr.107)

Bờn cạnh đú, đất nước cũn ngập chỡm trong nụ lệ nờn hỡnh ảnh : Nắng yếu, nắng nhạt, khung trời mưa nắng… cũng xuất hiện trong tập thơ này.

(83) Vài chim quen thưa thớt ở đầu cành Cũn lưu luyến ngày tàn trong nắng yếu…

(Lạnh lựng, tr.74)

(84) Lóo ngồi bờn cửa sổ

Trong nắng nhạt chiều thu.

(Chiều, tr.85)

Khỏc với tập thơ Từ ấy, ỏnh nắng ở tập thơ Việt Bắc được phản chiếu từ trờn cao xuống, tràn ngập khắp khụng gian bao la rộng lớn.

(85) Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi

Đốo cao nắng ỏnh dao gài thắt lưng Ngày xuõn mơ nở trắng rừng

Nhớ người đan nún chuốt từng sợi ngang.

(Việt Bắc, tr268)

Lỳc này sương mự, giỏ lạnh, mựa đụng chỉ là tạm thời. Dưới ỏnh sỏng ấy, mọi màu sắc sự vật đều phỏt sỏng : Tươi, rạng, sỏng, ỏnh, ngời, đỏ, chúi, hửng sỏng…Nếu thơ xưa thớch trăng hơn thỡ mặt trời tà tà, nhật mộ… thỡ Tố Hữu lại thớch nắng trưa, nắng hạ,nắng chúi, những luồng ỏnh sỏng cực mạnh :sỏng bừng, nắng trưa rực rỡ, đỏ bỡnh minh [20, tr.234]. Cú thể núi cỏi nắng năm xưa trong

Từ ấy : Mặt trời chõn lý chúi qua tim nay đó tỏa chiếu tưng bừng trong khụng gian Việt Bắc. Nắng thiờn nhiờn và nắng của lý tưởng hũa làm một.

(86) Nắng chúi sụng Lụ hũ ụ tiếng hỏt

Chuyến phà dào dạt bến nước Bỡnh Ca.

(Ta đi tới, tr.261)

Nơi đõu cũng cú nắng, cũng sỏng bừng lờn. Tia nắng ấm ỏp vui tươi đó tiếp thờm sức mạnh cho con người.

(ở33) Nắng trưa rực rỡ sao vàng

Trung ương, Chớnh phủ luận bàn việc cụng.

Nắng trong thơ Tố Hữu là hỡnh ảnh biểu trưng cho khụng khớ, nhịp sống đi lờn của thời đại. Những cuộc đời cũ đó qua , ụng cất cao dừng dạc tiếng hỏt của cuộc đời mới tràn trề niềm tin, niềm vui xõy dựng một sự đổi đời ngay trờn quờ hương mỡnh. Đú là nắng mới.

(87) Đường quen phố cũ đõy rồi

Thủ đụ tươi dậy mặt người như hoa Vườn hồng ngớt giú mưa qua

Cờ hoa đỏ nắng, mỏi nhà vàng sao.

(Lại về, tr.275)

Đú là sự khẳng định hiện tại đang đi đến thắng lợi và niềm tin vững chắc vào tương lai tất thắng và sự nghiệp giải phúng dõn tộc đem lại cơm no ỏo ấm, tự do hạnh phỳc cho mọi người dõn. Đú là hỡnh ảnh nắng tươi vui đang hiện hỡnh trong cuộc sống mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khỏc với Tố Hữu, Huy Cận lại thường núi đến buổi chiều tà khỏc với buổi bỡnh minh rực rỡ nắng tràn ngập trong thơ Tố Hữu. Chiều lại xuống ở trờn lầu cụ tịch, chờ thi nhõn đó chết tự ngàn xưa, núi chuyện cựng chiều nắng khụng mưa, khụng sương giú chỉ cú sầu vạn thuở (Trũ chuyện- Huy Cận). Hay Đờm mưa nằm nhớ khụng gian, lũng run thờm lạnh nỗi hàn bao la, tai ương nước giọt mỏi nhà, nghe trời nặng nặng nghe ta buồn buồn (Buồn đờm mưa- Huy Cận).

Xột về hỡnh ảnh ngụn từ thỡ thơ Tố Hữu là cả một thế giới bựng chỏy tỏa sỏng, nảy nở tột cựng, dõng hiến tột độ. Nhà thơ thớch dựng cỏc hỡnh ảnh về sức núng và ỏnh sỏng mặt trời ngọn lửa… Thơ Tố Hữu đầy nắng, nhưng núi chung khụng phải là nắng mơ, nắng nhạt mà là nắng chỏy, nắng lửa, nắng say… Thơ Tố Hữu là cả một thế giới long lanh ngời sắc. Cả lịch sử và con người đều tỏa sỏng hào quang. Cảnh vật xuất hiện trong trạng thỏi nảy nở tột cựng, gắn liền với nhiệt tỡnh khẳng định hào hựng ; “Đẹp vụ cựng”, “đẹp tuyệt trần”… Hệ thống hỡnh ảnh ngụn từ ấy làm cho thơ Tố Hữu thực sự là tiếng thơ “núng bỏng, sỏng ngời, bay bổng, nhiệt huyết” [12, tr.173].

3.3.3. Khụng gian vận động, thay đổi .

Giú là một yếu tố của khụng gian vũ trụ trong thơ cổ, từng làm khao khỏt biết bao tõm hồn thi nhõn .

Giú đưa bằng tiện đó lỡa dặm khơi.

(Nguyễn Du)

Giú hỡi giú phong trần ta đó chỏn

Cỏnh chim bằng chớn vạn những chờ mong.

(Tản Đà)

Trong thơ cổ Việt Nam tràn đầy tiếng giú : Giú xuõn, giú thu, giú đụng, giú mõy, giú trăng… thỡ trong khụng gian thơ Tố Hữu nhất là ở tập thơ Từ ấy

cũng đầy giú thời đại, giú vũ trụ.

(88) Tương lai đú, trước mặt ta, biển rộng Trờn đầu ta, lồng lộng giú trời cao!

(Như những con tàu, tr.78)

Giú ở tập thơ Từ ấy là : Giú lạnh, giú nhẹ nhẹ, giú vụ tri, giú vẫn vụ tỡnh lơ đóng… để núi lờn hoàn cảnh đất nước chỡm ngập trong nụ lệ, sự bế tắc của đất nước.

(ở58) Chiều hụm nay giú lạnh Đẩy em tới buồng anh.

(Tương tri, tr.31)

(89) Giú vẫn vụ tỡnh lơ đóng bay Những tàu cau yếu sẽ lung lay.

(Vỳ em, tr.52)

(90) Khụng thể nữa, cầu xin ờm giú nước : Giú vụ tri và nước cũng điờn cuồng Phật vẫn lặng như ngàn năm thuở trước Và Trời hay Thiờn Chỳa chỉ hư khụng!

Tuy vậy nhưng Tố Hữu vẫn tin vào tương lai, tin vào sự đổi thay của đất nước, của dõn tộc.

(91) Bốn phương trời và sau dấu muụn chõn Cũng như tụi, tất cả tuổi đương xuõn Chen bước nhẹ trong giú đầy ỏnh sỏng.

(Hy vọng, tr.68)

(92) Ngày mai giú mới ngàn phương Sẽ đưa cụ tới một vườn đầy xuõn.

(Tiếng hỏt sụng Hương, tr.71)

Cũng cú lỳc, tõm trạng nhà thơ muốn thoỏt khỏi cảnh ngục tự tối tăm để đến với cỏch mạng, đấu tranh cho dõn tộc nờn giú cũng trở nờn mạnh mẽ.

(93) - Nghe chim reo trong giú mạnh lờn triều Nghe vội vó tiếng chim chiều đập cỏnh. (94) - Nghe giú xối trờn cành cõy ngọn lỏ

Nghe mờnh mang sức khỏe của trăm loài. (95) - Cú một tiếng cũi xa trong giú rỳc.

(Tõm tư trong tự, tr.89- 91)

Đến tập thơ Việt Bắc ngọn giú là nổi trăn trở, thao thức trong cuộc đời cũ, trong những năm thỏng khỏng chiến chống Phỏp gian khổ.

(96) Bầm ơi cú rột khụng bầm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Heo heo giú nỳi lõm thõm mưa phựn.

(Bầm ơi, tr.229)

Anh vệ quốc quõn ở chiến trường nhớ về bầm- người mẹ khổ đó từng cưu mang anh em đồng chớ ở quờ nhà. Cũn bao nhiờu bà bủ, bà bầm cũng đang lo cho từng bước đi của những người con trờn con đường ra trận đầy hiểm nguy.

(97) Đờm nay bộ đội rừng khe

Mưa ướt dầm dề, giú buốt chõn tay Nú đi đỏnh giặc đờm nay

Bước run, bước ngó, bước lầy, bước trơn.

Nhưng nổi lờn vẫn là giú của niềm tin vào sức mạnh quật khởi của nhõn dõn, của hậu phương và tuyền tuyến vào thời đại cỏch mạng đang bừng dậy khắp mọi nhà, mọi ngừ xúm, mọi miền trờn đất nước.

(ở 53) Rột Thỏi Nguyờn rột về Yờn Thế Giú qua rừng Đốo Khế giú sang…

(Phỏ đường, tr.215)

Con đường là biểu tượng của sự thống nhất, của khụng gian và thời gian, là khụng gian vận động, khụng gian của con người đi tới.

Khụng gian trong thơ Tố Hữu là khụng gian xó hội, khụng gian của ngày hội cỏch mạng, khụng gian của tập thể quần chỳng rộng lớn. Nú là nơi gặp gỡ của mọi tầng lớp cỏch mạng coi nhau như thành viờn của đại gia đỡnh dõn tộc Việt Nam và thơ ca cỏch mạng thế giới. Nhưng ở Tố Hữu, nú được thể hiện rừ nột, nổi bật và nhất quỏn trở thành nột tư duy cơ bản của thơ ụng.

Từ ấy, con đường cũn cú phần trừu tượng.

(98) Đường thơm tho như mật bộng trưa hố Khụng gian hồng như giấc mộng đờ mờ Tim bồng bột hỏt những lời õu yếm…

(Hy vọng, tr.68)

(99) Ta bước tới. Chỉ một đường : Cỏch mạng Vững lũng tin sẽ nắm chắc thành cụng.

(Như những con tàu, tr.78)

(100) Trăng khuya len xuống rừng dài Đường non thăm thẳm; đỏ dài lụ nhụ.

Cũn đến với Việt Bắc, nhất là từ khi chiến thắng Điện Biờn Phủ, con đường cỏch mạng đó hiện rừ mồn một, chạy dài, thờnh thang, tớt tắp.

(101) Đường ta rộng thờnh thang tỏm thước Đường Bắc Sơn, Đỡnh Cả, Thỏi Nguyờn Đường qua Tõy Bắc, đường lờn Điện Biờn Đường cỏch mạng dài theo khỏng chiến. Đến hụm nay đường xuụi về biển

Mới tinh khụi màu đất đỏ tươi Đẹp vụ cựng tổ quốc ta ơi!...

(Ta đi tới, tr.261)

Từ cuối Việt Bắc, con đường như ngày càng mở ra nhiều hướng : Đường quang, đường vệ quốc, đường xuụi về biển, đường về

(102) Đường về, đõy đú gần thụi!

Hụm nay rời bản về nơi thị thành.

(Việt Bắc, tr.271)

Con đường trong tập thơ Việt Bắc thực sự là một khụng gian sinh hoạt xó hội, tập thể cho mọi người Việt Nam. Chỳng ta gặp hầu hết ở đõy mọi tầng lớp quần chỳng đụng đảo của cỏch mạng : Từ lónh tụ đến cụ già, bà mẹ, từ anh chiến sỹ, người cỏn bộ, anh cụng nhõn, chị hàng hoa, chị lao cụng quột rỏc, em bộ khỏng chiến đi giao liờn, người con gỏi Bắc Giang đi phỏ đường cản xe tăng của giặc… Và chỳng ta luụn gặp họ trờn bước đường cỏch mạng.

(103) Nhà em con bế con bồng

Em cũng theo chồng đi phỏ đường quan… Đường thỡ dài, hố xẻ chưa sõu

Chưa sõu thỡ cuốc cho sõu

Cú anh cú chị cựng nhau ta đào! (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Phỏ đường, tr.215)

(104) Chỏu đi đường chỏu Chỳ lờn đường ra Đến nay thỏng sỏu Chợt nghe tin nhà.

(Lượm, tr.238)

Thơ văn Tố Hữu đó mang lại cho tư duy Việt Nam một viễn cảnh, một tư thế trữ tỡnh mới là con người đi tới tiến bộ, vươn lờn đỉnh non cao cỏch mạng. Khụng gian con đường tiến lờn tạo nờn một nột độc đỏo mang tớnh dõn tộc- hiện đại trong thơ ca cỏch mạng hiện đại, rừ nhất trong thơ Tố Hữu.

3.4. Sự vận động khụng gian từ Từ ấy đến Việt Bắc.

Khụng gian trong thơ Tố Hữu luụn cú sự vận động với chặng đường của cỏch mạng, sự vận động đú được thể hiện rừ ở tập thơ Từ ấyViệt Bắc. Sự vận động khụng gian từ khụng gian hẹp đến khụng gian rộng, từ khụng gian tối đến khụng gian sỏng, từ khụng gian tĩnh tại đến khụng gian vận động, từ khụng gian trừu tượng đến khụng gian xỏc thực, từ khụng gian quỏ khứ đến khụng gian hiện tại và tương lai.

3.4.1. Sự vận động từ khụng gian hẹp đến khụng gian rộng.

Tập thơ Từ ấy, chủ yếu núi đến những khụng gian hẹp như : Tổ, xú chợ, nhà, chõn thềm, buồng, mỏi hành lang, xúm, hầm, vũng nước đọng… để núi lờn sự tự tỳng, chật hẹp của cuộc sống nhõn dõn, của đất nước.

Đú là ỏnh sỏng “khụng nơi nương tựa” của người dõn, của những em bộ xa mẹ.

(105) Anh đó biết rằng em Sống rày đõy mai đú

Trong bụi đường sương giú Bờn xú chợ chõn thềm.

(Tương tri, tr.31)

(106) Nàng nhớ con nằm trong tổ lạnh

Khụng chăn, khụng nệm ấm, khụng màn. Biết đõu trong những giờ hiu quạnh Nú gọi tờn nàng tiếng đó khan!

(Vỳ em, tr.51)

Đú cũng là bầu khụng khớ “uất nặng”, khụng một chỳt khớ trời trong cuộc sống của người dõn.

(107) Tụi đó nghe trong bầu uất nặng (Hơi trời khụng thể lọt vào đõy) Sặc nồng khớ hận rung hầm lặng Và khối người kia bỗng đứng ngay.

(Hầm người, tr.59)

(108) Như cỏi kiếp ăn mày Ngồi ăn trong gúc xú Buồn thui như con chú Áo rỏch chẳng ai may.

(Lóo đầy tớ, tr.55)

Đến Việt Bắc, khụng gian rộng mở, rộng lớn lờn : Trăng cao vời vợi, sụng nước mờnh mang, trăm nỳi, ngàn khe, bốn phương lồng lộng, thủ đụ giú ngàn, bốn biển, Điện Biờn vời vợi nghỡn trựng… để diễn tả thiờn nhiờn, đất nước, nhõn

dõn đang đứng dậy đấu tranh giành lại non sụng đất nước. Đồng thời cũng cho thấy sự mở rộng về tầm nhỡn và hoạt động của tỏc giả.

(109) Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều

Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe! Con đi trăm nỳi ngàn khe

Chưa bằng muụn nổi tỏi tờ lũng bầm.

(Bầm ơi, tr.229)

(110) Suối dài xanh mướt nương ngụ

Bốn phương lồng lộng thủ đụ giú ngàn…

(Sỏng thỏng năm, tr.250)

(111) Điện Biờn vời vợi nghỡn trựng Mà lũng bốn bể nhịp cựng lũng ta Đờm nay bố bạn gấn xa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tin về chắc cũng chan hũa vui chung.

(Hoan hụ chiến sĩ Điện Biờn, tr.257)

3.4.2. Sự vận động từ khụng gian tối đến khụng gian sỏng.

Khụng gian trong tập thơ Từ ấy chủ yếu là khụng gian tối, lạnh lẽo, cũ kỹ : Sương lạnh, rừng sõu u ỏm, địa ngục, cũi sắt trăm năm, đũ lạnh ngắt… để núi tới hiện thực đau thương của đất nước.

(112) Giú núi gỡ với rừng sõu u ỏm Đường sao run, tờ tỏi cả hồn thơ.

(Lao Bảo, tr.53)

Đú là “địa ngục” trần gian khi phải sống một cuộc sống nụ lệ, khụng tự do.

(113) Mỗi người đi khi lónh vộ vào toa Là cảm thấy mỡnh sa vào địa ngục Nơi phải nuốt chua cay và tủi nhục Trọc lúc đầu, số ỏo đó thay tờn.

(ở 40) Trờn Hương giang mờnh mang đũ lạnh ngắt Tiếng đàn im. Ca kỹ nột phương nào?

Trăng thỡ thầm chi với súng lao xao…

(Huế thỏng tỏm, tr.180)

Tập thơ Việt Bắc, khụng gian trở nờn tươi sỏng, mới mẻ, đầy sức sống :

Trăng sỏng, nắng mới tinh, đường sương mỏt, giú thơm, sỏng rừng, xanh tươi đồng ruộng Việt Nam, giữa đồi quang

(114) Những buổi mai hường, nắng mới tinh Bờn đường sương mỏt, lỏ rung rinh Ta đi trong giú thơm khoai sắn Lũng nhẹ, vui vui, bỏt ngỏt tỡnh…

(Tỡnh khoai sắn, tr.197)

Với nhịp độ cõu thơ nhanh, khẩn trương, tỏc giả đó diễn tả được niềm vui, niềm phấn khởi thắng trận của cỏch mạng, của nhõn dõn, đất nước Việt Nam.

(115) Ngựa bay lờn dốc Đuốc chạy sỏng rừng Chuụng reo tin mừng Loa kờu từng cửa.

(Hoan hụ chiến sĩ Điện Biờn, tr.256)

(116) Trường của em đứng giữa đồi quang Tiếng cỏc em thỏnh thút quanh làng.

(Ta đi tới, tr.263)

3.4.3. Sự vận động từ khụng gian tĩnh tại đến khụng gian hoạt động.

Khụng gian trong tập thơ Từ ấy là khụng gian tĩnh tại, đứng yờn.

(117) Xúm nhà tranh thấp ngủ im hơi Giữa dũng ngày thỏng õm u đú Khụng đổi, nhưng mà trụi cứ trụi…

(118) Đồng khụng, lạnh vắng im hơi

Chỉ đụi búng quạ ngang trời loỏng qua.

(Bà mỏ Hậu Giang, tr.139) Tập thơ Việt Bắc, khụng gian vận động mạnh mẽ, thay đổi nhanh chúng, liờn tục từ trạng thỏi này sang trạng thỏi khỏc, từ phạm vi này sang phạm vi khỏc, như bước chõn đồn dập đấu tranh của cỏc của anh bộ đội; sự đổi thay hàng ngày của đất nước, của cỏch mạng.

(119) Và những chị, những anh, ngày đờm ra tiền tuyến Mấy tầng mõy, giú lớn mưa to.

(Hoan hụ chiến sĩ Điện Biờn, tr.258)

(120) Đường ta đú tự do cuồn cuộn Bốt đồn Tõy đó cuốn sạch rồi! Sụng Thao nỏo nức sống dồi Ai về Hà Nội thỡ xuụi cựng thuyền.

(Ta đi tới, tr.262) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(121) Đường quen phố cũ đõy rồi

Thủ đụ tươi dậy mặt người như hoa.

(Lại về, tr.275)

3.4.4. Sự vận động từ khụng gian trừu tượng đến khụng gian xỏc thực.

Tập thơ Từ ấy, chủ yếu là khụng gian trừu tượng, mơ hồ, khú nắm bắt :

Thiờn đường, xứ mơ màng, xứ mờnh mụng, xứ thơ, cừi mờnh mụng, khụng gian hồng, khụng gian xanh

(122) Ai tưởng thiờn đường sao nhấp nhỏnh Tài hoa tinh kết, ngọc long lanh

Ta chỉ thấy nơi đõy mồ lạnh Chụn linh hồn đắm đuối hư danh.

(123) ễng đó nghe ai núi Cú một xứ mờnh mụng Nữa tõy và nữa đụng Mạch giầu riờng một cừi?

(Lóo đầy tớ, tr.50)

(124) Nếu đụi nơi, chưa phải Thỡ trong cừi mờnh mụng

Hỡi linh hồn rộng rói Để giõy phỳt mà trụng!

(Tỡnh thương với chiến tranh, tr.62) Đến tập thơ Việt Bắc khụng gian trong thơ Tố Hữu trở nờn rừ ràng, xỏc thực, đú là những : Con đường, dũng sụng, nỳi đốo… cú tờn gọi riờng, gắn với những địa danh cụ thể. Những khụng gian này làm tăng thờm tớnh hiện thực của cỏch mạng.

(125) Dốc Pha Đin, chị gỏnh anh thồ Đốo Lủng Lụ, anh hũ chị hỏt Dự bom đạn, xương tan thịt nỏt

Khụng sờn lũng, khụng tiếc tuổi xanh.

(Hoan hụ chiến sĩ Điện Biờn, tr.258) (126) Ai đi Nam- Ngói, Bỡnh- Phỳ, Khỏnh Hũa

Ai vụ Phan Rang, Phan Thiết

Ai lờn Tõy Nguyờn, Cụng Tum, Đắc Lắc Khu Năm dằng dặc khỳc ruột miền Trung Ai về với quờ hương ta tha thiết

Sụng Hương, Bến Hải, Cửa Tựng… Ai vụ đú, với đồng bào, đồng chớ Núi với Nửa- Việt Nam yờu quý.

Một phần của tài liệu So sánh lớp từ miêu tả không gian trong từ ấy và việt bắc của tố hữu luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 59)