6. Cấu trỳc của luận văn
2.4.2. Từ chỉ khụng gian kết hợp với từ chỉ tớnh chất, trạng thỏi của sự vật
2.4.2.1. Kết quả thống kờ, phõn loại.
Bảng 6 : Bảng thống kờ từ chỉ khụng gian kết hợp với từ chỉ tớnh chất, trạng thỏi của sự vật.
TT Tập thơ Số lượng Vớ dụ
1 Từ ấy 187 Tổ bơ vơ, giú lạnh… Đỉnh rộng bao la, hầm sõu… 2 Việt Bắc 136 Giú thơm, đường dài, rừng sõu,
đường thờnh thang…
2.4.2.2. Nhận xột.
a. Giống nhau.
Hai tập thơ Từ ấy và Việt Bắc đều kết hợp từ chỉ khụng gian với từ chỉ tớnh chất, trạng thỏi của sự vật để miờu tả, phản ỏnh sự vật hiện tượng được núi đến.
(34) Giú núi gỡ với rừng sõu u ỏm Đường sao run, tờ tỏi cả hồn thơ!
(Lao Bảo, tr.53)
(35) Đõu những con bước vạn đường Xúm nhà tranh thấp ngủ im hơi.
(Nhớ đồng, tr.102)
(36) Đường ta rộng thờnh thang tỏm thước Đường Bắc Sơn, Đỡnh Cả, Thỏi Nguyờn.
(Ta đi tới, tr.261)
(37) Mỡnh về thành thị xa xụi
Nhà cao, cũn thấy nỳi đồi nữa chăng?
(Việt Bắc, tr.270)
Tập thơ Từ ấy sử dụng từ chỉ khụng gian kết hợp với từ chỉ tớnh chất, trạng thỏi của sự vật nhiều hơn so với tập thơ Việt Bắc :
Tập thơ Từ ấy sử dụng 187 lần. Tập thơ Việt Bắc sử dụng 136 lần.
Ở tập thơ Từ ấy từ chỉ khụng gian kết hợp với từ chỉ tớnh chất, trạng thỏi của sự vật cho ta cảm giỏc lạnh lẽo, u buồn, chật hẹp để chỉ đất nước hiện tại đau thương. Từ “lạnh” được sử dụng 8 lần như : sương lạnh, giú lạnh, tường vụi lạnh, đũ lạnh…
(38) Chiều hụm nay giú lạnh Đẩy em tới buồng anh.
(Tương tri, tr.31)
Đú là những con người đang đi trờn đường phố lạnh- đường phố của chiến tranh tàn khốc.
(39) Ai nằm trong sương Bờn đường phố lạnh Ai tàn nửa cỏnh Cơm thừa nửa mo.
(Tiếng chuụng nhà thờ, tr.152) Hay dũng nước Hương Giang lạnh ngắt, và cũng chớnh là lũng người đang cụ đơn, lạnh lẽo.
(40) Trờn Hương Giang mờnh mang đũ lạnh ngắt Tiếng đàn im. Ca kỹ nộp phương nào?
(Huế thỏng tỏm,tr.180)
Cũn ở tập thơ Việt Bắc thỡ từ chỉ tớnh chất, trạng thỏi của sự vật lại dài, rộng, cao…, xanh, lồng lộng… để ca ngợi nỳi sụng, chiến trường, nhõn dõn đứng lờn khỏng chiến để giành lại độc lập, tự do… Đú chớnh là khụng gian ấm ỏp, vui tươi của đất trời và con người Việt Nam.
(41) Đờm nay xanh Trăng cao vũi vọi Sụng nước mờnh mang.
(Đờm xanh, tr.195)
(42) Suối dài xanh mướt nương ngụ
Bốn phương lồng lộng thủ đụ giú ngàn…
(Sỏng thỏng Năm, tr.250)
(43) Cao như nỳi, dài như sụng
Chớ ta lớn như biển Đụng trước mặt.
(Ta đi tới, tr.265)