6. Cấu trỳc của luận văn
3.4.1. Sự vận động từ khụng gian hẹp đến khụng gian rộng
Tập thơ Từ ấy, chủ yếu núi đến những khụng gian hẹp như : Tổ, xú chợ, nhà, chõn thềm, buồng, mỏi hành lang, xúm, hầm, vũng nước đọng… để núi lờn sự tự tỳng, chật hẹp của cuộc sống nhõn dõn, của đất nước.
Đú là ỏnh sỏng “khụng nơi nương tựa” của người dõn, của những em bộ xa mẹ.
(105) Anh đó biết rằng em Sống rày đõy mai đú
Trong bụi đường sương giú Bờn xú chợ chõn thềm.
(Tương tri, tr.31)
(106) Nàng nhớ con nằm trong tổ lạnh
Khụng chăn, khụng nệm ấm, khụng màn. Biết đõu trong những giờ hiu quạnh Nú gọi tờn nàng tiếng đó khan!
(Vỳ em, tr.51)
Đú cũng là bầu khụng khớ “uất nặng”, khụng một chỳt khớ trời trong cuộc sống của người dõn.
(107) Tụi đó nghe trong bầu uất nặng (Hơi trời khụng thể lọt vào đõy) Sặc nồng khớ hận rung hầm lặng Và khối người kia bỗng đứng ngay.
(Hầm người, tr.59)
(108) Như cỏi kiếp ăn mày Ngồi ăn trong gúc xú Buồn thui như con chú Áo rỏch chẳng ai may.
(Lóo đầy tớ, tr.55)
Đến Việt Bắc, khụng gian rộng mở, rộng lớn lờn : Trăng cao vời vợi, sụng nước mờnh mang, trăm nỳi, ngàn khe, bốn phương lồng lộng, thủ đụ giú ngàn, bốn biển, Điện Biờn vời vợi nghỡn trựng… để diễn tả thiờn nhiờn, đất nước, nhõn
dõn đang đứng dậy đấu tranh giành lại non sụng đất nước. Đồng thời cũng cho thấy sự mở rộng về tầm nhỡn và hoạt động của tỏc giả.
(109) Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều
Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe! Con đi trăm nỳi ngàn khe
Chưa bằng muụn nổi tỏi tờ lũng bầm.
(Bầm ơi, tr.229)
(110) Suối dài xanh mướt nương ngụ
Bốn phương lồng lộng thủ đụ giú ngàn…
(Sỏng thỏng năm, tr.250)
(111) Điện Biờn vời vợi nghỡn trựng Mà lũng bốn bể nhịp cựng lũng ta Đờm nay bố bạn gấn xa
Tin về chắc cũng chan hũa vui chung.
(Hoan hụ chiến sĩ Điện Biờn, tr.257)