6. Cấu trỳc của luận văn
2.4.3. Từ chỉ khụng gian kết hợp với từ chỉ cảm giỏc, tõm trạng con người
2.4.3.1. Kết quả thống kờ, phõn loại.
Chỳng tụi đó tiến hành khảo sỏt từ chỉ khụng gian kết hợp với từ chỉ cảm giỏc, tõm lớ con người ở tập thơ Từ ấy và Việt Bắc, đó thu được kết quả sau :
Bảng 7 : Bảng thống kờ từ chỉ khụng gian kết hợp với từ chỉ cảm giỏc, tõm lớ con người.
TT Tập thơ Số lượng Vớ dụ
1 Từ ấy 25 lần Bốn tường vụi lạnh, Huế trầm mặc, Huế xụn xao, Cụn Lụn ưu phiền… 2 Việt Bắc 28 lần Nước Hương giang hiền lành, Huế đổ mỏu, nửa Việt Nam yờu quý…
2.4.3.2. Nhận xột.
a. Giống nhau.
Cả hai tập thơ đều sử dụng tương đương nhau một số lượng cỏc từ ngữ miờu tả khụng gian kết hợp với từ chỉ cảm giỏc, tõm trạng của con người để núi lờn tỡnh cảm, suy nghĩ, cảm nhận của tỏc giả về đời sống hiện thực. Đú là cảm giỏc của nhà thơ khi ở trong khụng gian chật hẹp của xà lim.
(44) Đõy lạnh lẽo bốn tường vụi khắc khổ Đõy sàn lim, manh vỏn ghộp sầm u…
(Tõm tư trong tự, tr.89) Đú là tỡnh cảm của nhà thơ hướng đến miền Nam ruột thịt.
Núi với Nửa- Việt Nam, yờu quý.
(Ta đi tới, tr.263)
b. Khỏc nhau.
Trong tập thơ Từ ấy, cỏc từ chỉ cảm giỏc, tõm lớ của con người chủ yếu thể hiện sự lạnh lẽo, lo lắng, trầm mặc. Trong thời gian này đất nước nằm dưới sự đụ hộ của thực dõn Phỏp, vỡ thế tỏc giả đang muốn thoỏt ra cảnh tự đày, giam hóm để đến với cỏch mạng.
(46) Nơi đày ải là Đắc Pao, Lao Bảo Là Cụn Lụn, thế giới của ưu phiền?
(Tõm tư trong tự, tr90)
(47) Huế trầm mặc hụm nay sao khỏc khỏc
Những mắt huyền ngơ ngỏc hỏi thầm nhau.
(Huế thỏng Tỏm, tr.180)
Đến tập thơ Việt Bắc, những từ miờu tả khụng gian được kết hợp với những từ biểu thị cảm giỏc vui tươi, phấn khởi, tươi sỏng… đất nước đổi thay, tỏc giả tràn đầy niềm tin vào chiến thắng của cỏch mạng.
(48) Bao đồng cỏ ngàn xưa đẫm mỏu Và cả trời hiền hậu bao la.
(Hành khỳc, tr.249)
(49) Cuộc sống, dẫu chưa giàu cú lắm Nghỡn năm Hà Nội vẫn duyờn thầm!
(Lại về, tr.276)
(50) Anh nhỡn con sụng trụi
Nước Hương Giang hiền lành, thanh tịnh.
(Lạnh nhạt, tr.201)