1/ Kiến thức: HS cần biết hệ thống lại những kiến thức về:
- Hình dạng bề mặt TĐ vơ cùng đa dạng, phong phú với các dạng địa hình dưới những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội, ngoại lực tạo nên.
2/Kĩ năng:
- Củng cố, nâng cao kĩ năng đọc phân tích bản đồ,sơ đồ, các hiện tượng địa lí.
3/ Thái độ: cĩ hứng thú say mê học tập
II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên TG, Lược đồ các địa mảng - Tranh ảnh về núi lửa, động đất
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: (khơng) 2.Bài mới :
Vào bài(1’):(sử dụng phần mở đầu sgk)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1(20’ ) 1. Tác động của nội lực lên bề mặt đất
CH: Nhắc lại khái niệm nội lực?
CH: Thế nào là hiện tượng động đất, núi lửa? Nguyên nhân ?
CH: Q/sát h19.1và bản đồ TNTG đọc tên và nêu vị trí của các dãy núi, SN, đồng bằng trên các châu lục?
- Y/c HS lên chỉ trên bản đồ
GV chuẩn bị sẵn bảng phụ để HS lên điền kết quả - Chỉ các dạng địa hình đĩ trên bản đồ TG.
GV giới thiệu các địa mảng trên bản đồ.
? Cho biết các dãy núi cao, núi lửa trên thế giới xuất hiện vị trí nào của các mảng kiến tạo?giải thích?
KL:Nội lực là lực sinh ra bên trong lịng TĐ.
-Các hiện tượng tạo núi, núi lưa trên mặt đất do vận động trong lịng TĐ tác động lên bề mặt đất.
? Nội lực cĩ ảnh hưởng tích cực và tiêu cực ntn?
Dựa vào kiến thức đã học để giải trả lời.
N/c H19.1 và bản đồ để trả lời. Xác định trên bản đồ.
Quan sát trên bản đồ.
N/c bản đồ ,nhận xét và giải thích Ghi nội dung.
Dựa vào kiến thức đã học và kiến thức thực tế để trả lời
Hoạt động 2: (18’) 2. Tác động của ngoại lực lên bề mặt đất.
GV: yêu cầu hs thảo luận nhĩm, phân cơng nhiệm vụ :
Mỗi nhĩm Q/sát, mơ tả, giải thích hiện tượng trong 4 bức ảnh a,b,c,d.(sgk).(3’)
Yêu cầu hs báo cáo kết quả.
Gv nhận xét và giải thích thêm về các hiện tượng địa lí trong ảnh.
KL ( tồn bài): Mỗi địa điểm trên TĐ đều chịu sự tác động thường xuyên, liên tục của nội lực và ngoại lực. Sự thay đổi bề mặt đất đã diễn ra trong suốt quả trình hình thành và tồn tại của TĐ. Ngày nay bề mặt TĐ đang tiếp tục thay đổi.
GV cĩ thể lấy một vài ví dụ thực tế về các hiện tượng động đất, núi lửa, sĩng thần...
N/c các bức ảnh trong sgk và thảo luận theo nhĩm.
Báo cáo kq thảo luận.
Ghi nội dung
Nghe giảng và liên hệ thực tế
3. Củng cố: (5’)
-Sử dụng câu hỏi 2,3-sgk để củng cố cho hs
4. Dặn dị:(1’)
-Ơn lại đặc điểm các đới khí hậu lớn trên Trái Đất
**********************
TUẦN 22 Ngày soạn: 21/01/10 ; ngày dạy: 23/01/10
Tiết 24.
Bài 20: KHÍ HẬU VAØ CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC
1/ Kiến thức: HS cần phải:
-Nhận biết, mơ tả các cảnh quan chính trên Trái đất, các sơng và vị trí của chúng trên TĐ, các thành phần của vỏ TĐ.
- Phân tích, giải thích được mối quan hệ giữa các yếu tố trong tự nhiên
2/Kĩ năng: - Củng cố nâng cao kĩ năng nhận xét phân tích biểu đồ lược đồ, ảnh địa lí. 3/ Thái độ: Cĩ tình yêu thiên nhiên.
II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên, khí hậu thế giới - Hình 20.3 sgk (phĩng to)
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
CH: Nêu 1 số ví dụ về cảnh quan tự nhiên của VN thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác động của ngoại lực?
2.Bài mới :
Vào bài(1’) : ( sử dụng Sgk)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (20’) 1. Khí hậu trên Trái Đất
CH: các chí tuyến và vịng cực trên TĐ là ranh giới của các vành đai nhiệt nào?
? TĐ cĩ những đới khí hậu chính nào? Nguyên nhân? ranh giới ?
Dựa vào kiến thức đã học để trả lời.
GV cho hs thảo luận nhĩm , phân cơng nhiệm vụ cho các nhĩm:(5’)
Nhĩm 1: Q/sát H20.1cho biết mỗi châu lục cĩ những đới khí hậu nào?
Nhĩm 2. Nêu đặc điểm 3 đới khí hậu: nhiệt đới, ơn đới, hàn đới. Giải thích vì sao Oen-lin-tơn lại đĩn năm mới vào những ngày mùa hè ở VN? Nhĩm 3: Phân tích 4 biểu đồ khí hậu a,b,c,d. cho biết đới khí hậu, đới khí hậu từng biểu đồ?
Nhĩm 4: Q/sat H20.3 nêu tên và giải thích sự hình thành các loại giĩ chính trên TĐ?
- Yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả->Chuẩn xác kiến thức.
GV sử dụng bản đồ để minh hoạ.
CH: dựa vào H 20.1 và H20.3 và kiến thức đã học giải thích sự xuất hiện của hoang mạc xa-ha-ra?
N/c sgk và hoạt động theo nhĩm.
GV theo dõi gợi ý HS thảo luận.
Đại diện các nhĩm báo cáo kq thảo luận .
Nghiên cứu H20.1 và 20.3 và dựa vào kiến thức đã học để giải thích.
Hoạt động 2 (14’) 2/ Các cảnh quan trên Trái Đất.
GV y/c HS n/cứu các bức ảnh trong sgk và hoạt động theo cặp nhĩm, mơ tả cảnh quan của các bức ảnh đã cho .
GV:- gọi 1 số nhĩm lên mơ tả. -xác chuẩn kiến thức.
Y/c HS n/cứu H20.5 và hồn thành sơ đồ.
CH:Dựa vào sơ đồ trên hãy trình bày mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành phần tạo nên cảnh quan tự nhiên?
GV kết luận.
Hoạt động theo cặp nhĩm
Đại diện 1 số nhĩm đứng lên mơ tả .Các nhĩm khác cĩ thể bổ sung.
HS lên hồn thành sơ đồ trên bảng phụ và vẽ sơ đồ vào vở .
HS dựa vào sơ đồ để trình bày mối quan hệ giữa các thành phần của TN.
3/ Củng cố (4’):-GV chốt lại nội dung cơ bản của bài. -Hướng dẫn HS hồn thành BT 1,2-sgk -Hướng dẫn HS hồn thành BT 1,2-sgk
4/ Dặn dị (1’)ø:Tìm hiểu về tác động của con người đối với mơi trường.
***********************
TUẦN 23 Ngày soạn: 25/ 01/10 ; ngày dạy: 27/ 02/10
Tiết 25. Bài 21: CON NGƯỜI VAØ MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÝI/ MỤC TIÊU BAØI HỌC I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC
1/ Kiến thức: HS cần hiểu được:
-Sự đa dạng của hoạt động cơng- nơng nghiệp và 1 số yếu tố ảnh hưởng tới phân bố sx. -Các hoạt động sx của con người đã tác động và làm TN thay đổi mạnh mẽ,sâu sắc theo chiều hướng tích cực và tiêu cực.
2/Kĩ năng: -RL kĩ năng mơ tả, nxét ,p/ tích mối quan hệ giữa các h/tượng địa lý qua ảnh. 3/ Thái độ: Cĩ ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn tài nguyên mơi trường
II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Tranh ảnh về các hoạt đơng sx nơng nghiệp, cơng nghiệp chinh phục TN của con người
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV gọi hs lên bảng vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên ? trình bày mối quan hệ qua lại giữa các thành phần tạo nên cảnh quan thiên nhiên?
2.Bài mới :
Vào bài(1’) : ( sử dụng phần mở đầu Sgk)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (18’) 1. Hoạt động nơng nghiệp với mơi trường địa lí
GV yêu cầu Hs q/sát H 21.1 cho biết :
Trong các ảnh cĩ những hình thức hoạt động nơng nghiệp nào?
? Con người khai thác kiểu khí hậu, địa hình gì để trồng trọt, chăn nuơi?
GV mở rộng thêm kiến thức trên bản đồ TN TG.
KL: - Hoạt động nơng nghiệp diễn ra rất đa dạng . - Khai thác các kiểu khí hậu, loại địa hình để trồng trọt ,chăn nuơi.
- Điều kiện TN là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sx nơng nghiệp.
CH: Liên hệ ngành nơng nghiệp của VN đa dạng và phong phú ntn?
CH:Hđộng n2 đã làm c/quan TN thay đổi ntn?
KL:Con người ngày càng tác động trên quy mơ và cường độ lớn tới mơi trường tự nhiên .
N/cứu H21.1 và hoạt động theo cặp nhĩm.
N/cứu thêm bản đồ TG và HS phát biểu ý kiến
HS tự liên hệ đến sx nơng nghiệp VN và ở địa phương nơi đang sống.
N/cứu mục 1-sgk và dựa vào kiến thức thực tế để trả lời.
Hoạt động 2 (17’) 2. Hoạt động cơng nghiệp với mơi trường địa lí
CH:Quan sát H21.2 ,21.3,n/xét và nêu những tác động của 1 số áhđộng CN đ/với mơi trường địa lý? CH:Sự phát triển và phân bố của hđ sxCN chịu tác động của đk gì là chính?
KL:-Các hoạt động CN ít chịu tác động của TN. -Lồi người với sự tiến bộ của KH-CN ngày càng tác động mạnh mẽ và làm biến đổi MT TN. CH: hãy cho biết các nơi xk và n/khẩu dầu chính trên TG?N/xét về t/ động của h/đ này tới MT TN?
KL:Để bảo vệ MT,con người phải lựa chọn hành động phù hợp với sự PT bền vững của MT.
N/cứu H21.2 và hoạt động theo cặp nhĩm.
(đk về KT_XH ,trừ các ngành khai thác ng/liệu)
Ghi nội dung.
N/cứu H21.4 và n/xét Ghi nội dung.
3/ Củng cố(3)á:Y/c HS nêu ý nghĩa của bài học.
4/ Dặn dị (1’): Tìm hiểu về địa lí Việt Nam.
Phần hai: ĐỊA LÝ VIỆT NAM
TUẦN 23 Ngày soạn: 27/01/10 ; ngày dạy: 29/01/10
Tiết 26.
Bài 22: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC , CON NGƯỜI I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC
1/ Kiến thức: HS cần:
-Nắm được vị trí của VN trong KV ĐNÁ và tồn TG.
-Hiểu được một cách khái quát tồn cảnh kt-ctrị hiện nay của nước ta. -Biết nội dung và phương pháp học tập địa lý VN ntn.
2/Kĩ năng: -RL kĩ năng phân tích bảng số liệu, kỉ năng sử dụng bản đồ.
3/ Thái độ: Cĩ thêm hiểu biết về đất nước và con người VN; tăng thêm lịng yêu quê hương ,ý thức xd và bảo vệ tổ quốc.