THIẾT BỊ DẠY HỌC: Bản đồ tự nhiên VN.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 8(cả năm) (Trang 71 - 75)

Bản đồ tự nhiên VN.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ(3’):GV chữa bài kiểm tra. 2.Bài mới :

Giới thiệu bài (1’):Sử dụng phần mở bài sgk.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1. (12’) 1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam.

GV dùng bản đồ TN giơiù thiệu khái quát cách dựa vào thang màu đh để tìm hiểu đh VN

CH:Lãnh thổ phần đất liền nước ta cĩ các dạng đh nào? Dạng đh nào là chủ yếu?

GV ghi đề mục 1.

CH:Tại sao nĩi đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc đh nước ta?

CH:Đh nước ta cĩ độ cao chủ yếu là bao nhiêu? Y/c hs lên xđ đỉnh Phan-xi-păng và Ngọc Linh. CH:Phân tích tầm quan trọng của đh đồi núi? GV giơi thiệu đh nước ta là 1 cánh cung lớn hướng ra biển…

CH:Đh đbằng cĩ đ/điểm gì? Phân bố?

KL:-Đhình VN đa dạng, nhiều kiểu loại, trong đĩ đồi núi chiếm ¾ dt và là bộ phận quan trọng nhất -Đh đồi núi tạo thành một cánh cung lớn hướng ra biển, chạy dài từ miền Tbắc đến ĐNBộ. -Đbằng chiếm ¼ dt và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều kv.

Quan sát trên bản đồ.

Dựa vào bản đồ trả lời câu hỏi. Ghi đề mục bài.

(chiếm ¾ dt lãnh thổ) Hs lên xđ trên bản đồ.

Hs lên xđ các cánh cung lớn của nước ta trên bản đồ.

Ghi ndung.

Hoạt động 2(10’): 2.Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.

Gv y/c hs n/cứu sgk và hđ theo nhĩm.

CH:-Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc trong gđoạn nào?Đhình gđoạn này cĩ đ/điểm gì? -Đến gđ Tân kiến tạo đh nước ta p/ triển ntn?

Hđộng theo nhĩm dựa vào kiến thức đã học để trả lời.

-Hướng nghiêng chính của đh nước ta? Y/c các nhĩm cử đại diện đứng lên trả lời. GV xác chuẩn kiến thức trên bản đồ.

KL:-Đh nước ta do Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo dựng nên.

-L/thổ được tạo lập vững chắc ở gđ Cổ kiến tạo, sau đĩ bị ngoại lực san bằng thấp và thoải. -Vận động Tân k/tạo làm đh nước ta nângcao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau:đồi núi, đbằng , thềm l/địa…thấp dần từ nội địa ra biển. -Địa hình nước ta cĩ 2 hướng chính:TB-ĐN và vịng cung.

Đại diện các nhĩm trình bày. Theo dõi trên bản đồ.

Ghi ndung.

Hoạt động 3(13’): 3.Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới giĩ mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.

CH:Địa hình nước ta bị biến đổi to lớn bởi những nhân tố nào là chủ yếu?

Y/c hs n/cứu sgk và hđ nhĩm:

N1:Tìm hiểu sự biến đổi của k/hậu. N2:Tìm hiểu sự tđộng của dịng nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

N3:Tìm hiểu sự biến đổi do t/động của con người

Y/c các nhĩm báo cáo kq thảo luận. GV xác chuẩn kiến thức và kluận.

KL:Địa hình nước ta luơn bị biến đổi do tác động mạnh mẽ của mơi trường nhiệt đới giĩ mùa ẩm và do sự khai phá của con người:

-Đất đá bị phong hố mạnh mẽ.

-Các khối núi bị cắt xẻ, xâm thực, xĩi mịn. -Các địa hình nhân tạo ngày càng xuất hiện nhiều.

CH:Hãy cho biết một số hang động nổi tiếng ở nước ta?

CH:Tác động của con người tới đh cĩ những tích cực và hạn chế gì?Cho VD?

GV mở rộng thêm.

3.Củng cố(5’):

a/ Nêu đặc điểm chung của đh nước ta.

b/ Xđịnh trên bđồ các dạng đh chính ở nước ta?

4. Dặn dị(1’):Làm BT cuối bài và tìm hiểu bài tiếp theo.

N/c sgk và hoạt động theo nhĩm.

Đại diện các nhĩm trình bày kq t/luận.

(quần thể hang động ở vịnh Hạ Long, động Phong Nha, quần thể hang động ở Hương Tích…)

Hs tự tìm VD. 1-2 hs trả lời

HS lên xđ trên bản đồ.

TUẦN 27. Ngày soạn: 03/08 ; ngày dạy: 03//08

Tiết 35. Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH.I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC

1/ Kiến thức: HS cần nắm được:

-Sự phân hố đa dạng của đhình nước ta.

-Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực đh:đồi núi, đbằng, bờ biển, thềm lđịa. 2/Kĩ năng: -RL kĩ năng đọc và so sánh các đ/điểm về địa hình trên bản đồ.

3/Thái độ:Xây dựng ù hứng thú say mê học tập, cĩ t/y thiên nhiên.

II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC: Bản đồ tự nhiên VN.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ(3’):a/ Nêu những đặc điểm chung của địa hình VN?

b/ Tại sao nĩi địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới giĩ mùa? 2.Bài mới :

Giới thiệu bài (1’):Sử dụng phần mở bài sgk.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1. (18’) 1.Khu vực đồi núi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sử dụng bản đồ TN treo tường giới thiệu khái quát sự phân hố đh từ T sang Đ trên lãnh thổ.

-Giới thiệu tồn thể khu vực đồi núi ở nước ta: (vùng ĐB, TB, TSơn Bắc, TSơn Nam).

-Y/c HS thảo luận nhĩm với ndung tìm đ/điểm địa hình mỗi vùng núi về: phạm vi phân bố, độ cao, hướng núi, ảnh hưởng tới TN ntn.

N1:Tìm hiểu về vùng núi TBắc . N2:Tìm hiểu về vùng núi Đbắc. N3:Tìm hiểu vùng núi TSơn Bắc .

N4:Tìm hiểu về vùng núi và CN TSơn Nam. Y/c các nhĩm báo cáo kq thảo luận.

GV xác chuẩn kiến thức trên bản đồ.

KL:a. Vùng núi Đơng Bắc:Là vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn sơng Hồng.

-Gồm nhiều dải núi cánh cung mở rộng về phía đơng bắc như sơng Gâm, Ngân Sơn…

-Vùng đồi trung du phát triển rộng.

-Địa hình cacxtơ khá phổ biến tạo nên những cảnh quan đẹp và hùng vĩ.

b.Vùng núi Tây Bắc :Là vùng núi cao với nhiều dãy núi chạy song song theo hướng TB-ĐN

-Các SN đá vơi hiểm trở nằm dọc sơng Đà -Cĩ 1 số đồng bằng nho ûtrù phú nằm giữa núi: Than Uyên, Nghĩa Lộ, Mường Thanh.

Quan sát trên bản đồ.

Hoạt động nhĩm như GV đã phân cơng.

Đại diện các nhĩm dùng bản đồ báo cáo kq thảo luận.Các nhĩm khác cĩ thể bổ sung.

Ghi nội dung.

c. Vùng núi Trường Sơn Bắc.

-Là vùng núi thấp.Cĩ 2 sườn khơng đối xứng, chạy theo hướng TB-ĐN.

-Đh chắn giĩ, gây hiệu ứng phơn vào mùa hạ.

d.Vùng núi Trường Sơn Nam :-Là vùng đồi núi và CN đất bazan hùng vĩ, xếp tầng.

GV g/thiệu khái quát vùng bán bình nguyên ĐNBộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ.

KL: d.Địa hình bán bình nguyên ĐNBộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ:mang t/c chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.

Hoạt động 2(12’) 2. Khu vực đồng bằng.

a.Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sơng lớn.

Y/c Hs xác định các đb chủ yếu ở nước ta.

Y/c các nhĩm thảo luận so sánh sự giống và khác nhau của 2 đb:đbsHồng và đbsCửu Long.

Y/c các nhĩm trình bày kq và xác chuẩn kthức. .KL:Gồm 2 đb lớn là ĐbsHồng và đbsCửu Long.

Hs xđịnh trên bản đồ.

Hs n/c bản đồ, h29.2, h29.3, h29.4, h29.5 và thảo luận theo nhĩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đại diện các nhĩm trình bày. Ghi ndung.

Đặc điểm Đồng bằng sơng Hồng Đồng bằng sơng Cửu Long 1.Giống

nhau Là vùng sụt võng do sơng bồi đắp phù sa, khá rộng và bằng phẳng.Là 2 vùng nơng nghiệp trọng điểm của cả nước.

2.Khác nhau Diện tích:15000km2 Dt 40000 km2

Cĩ hệ thống đê bao bọc, chia cắt

đbằng thành nhiều ơ trũng. Khơng cĩ đê bao bọc, bị ngập nước hàng năm. Khơng cịn bồi đắp tự nhiên. Cịn bồi đắp thường xuyên.

CH:Vấn đề cải tạo đất ở 2 đb khác nhau ntn?

b.Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ.

GV giới thiệu bộ phận này trên bản đồ.

CH:Vì sao các đb duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?

KL:Là dải đb nhỏ hẹp nằm ven biển miền Trung với dt khoảng 15000km2.

(-p/triển ở kv cĩ đh lãnh thổ hẹp nhất. -bị chia cắt bởi những dãy núi đâm ngang ra biển thành các kv nhỏ.

-đồi núi sát biển, sơng ngắn và dốc.)

Hoạt động 3(7’): 3.Địa hình bờ biển và thềm lục địa.

Gv giới thiệu đh trên bản đồ.

CH:Bờ biển bồi tụ khác bờ biển mài mịn ntn? CH: Xđịnh vị trí điển hình của mỗi dạng bờ biển? CH:Thềm lục địa nước ta cĩ đặc điểm gì?

KL:-Bờ biển VN dài 3260km với 2 dạng chính là bờ biển bồi tụ đồng bằng và bờ biển mài mịn chân núi, hải đảo.

-Thềm lục địa nơng và mở rộng ở 2 đầu l/thổ.

CH:Xđ trên bđồ các bãi tắm và vịnh nổi tiếng.

3.Củng cố(3’):GV chốt lại nd chính của bài.

4.Dặn dị(1’):Làm BT và chuẩn bị bài thực hành

Dựa vào sgk để trả lời. Lên xđịnh trên bản đồ. Ghi ndung.

Xđịnh trên bản đồ.

TUẦN 27. Ngày soạn: / 08 ; ngày dạy: /08

Tiết 36. Bài 30: THỰC HAØNH

ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM.I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC

1/ Kiến thức: HS cần nắm được:

-Cấu trúc địa hình Việt Nam, sự phân hố đh từ B xuống N, từ Đ sang T.

2/Kĩ năng: -RL kĩ năng đọc và phân biệt các dạng đh trên bản đồ và trên lát cắt đh. 3/Thái độ:Xây dựng hứng thú say mê học tập.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 8(cả năm) (Trang 71 - 75)