THIẾT BỊ DẠY HỌC: Bản đồ tự nhiên VN, Aùt lát địa lí VN Lát cắt h30.1 phĩng to.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 8(cả năm) (Trang 75 - 77)

Lát cắt h30.1 phĩng to.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ(5’):a/Đh nước ta chia thành mấy kv?Xđịnh g/hạn các kv trên bản đồ. b/Đh châu thổ sơng Hồng khác đh châu thổ sơng Cửu Long ntn? c/Nơi em đang sống là dạng đh gì?Cĩ đ/điểm ntn?

2.Bài mới :

Giới thiệu bài (1’):Gv giới thiệu nd yêu cầu của bài thực hành.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1. (14’) 1.Bài tập 1.

Sử dụng bản đồ xđịnh kv cần tìm hiểu trong bài .

Y/c hs hoạt động nhĩm:

CH chung cho các nhĩm:Dựa vào bản đồ, át lát địa lí VN hãy cho biết đi theo vĩ tuyến 20độB từ biên giới Việt- Lào đến biên giới Việt Trung ta phải vượt qua các dãy núi và các sơng lớn nào? Y/c các nhĩm lên trình bày kq thảo luận trên bản đồ.

Gv xác chuẩn kiến thức .

KL:-Các dãy núi:Pu Đen Đinh, Hồng Liên Sơn, Con Voi, cc sGâm, ccNgân Sơn, cc Bắc Sơn.

-Các sơng lớn:sĐà, sHồng, sChảy, sLơ,

sGâm, sCầu, sKì Cùng.

CH:Theo vĩ tuyến 22độB từ T sang Đ vượt qua các kv cĩ đ/điểm và cấu trúc đ/hình ntn?

Hđộng theo nhĩm.

Đại diện các nhĩm trình bày kq thảo luận.Các nhĩm khác cĩ thể bổ sung.

(vượt qua các núi+sơng lớn;Cấu trúc đh hướng TB-ĐN và vịng cung)

Hoạt động 2. (12’) 2.Bài tập 2.

GV lưu ý:Tuyến cắt dọc KT108độĐ là từ Mcái qua vịnh Bbộ, vào khu núi và CN NTBộ rồi kết thúc ở vùng biển Nbộ.Ndung BT chỉ phân tích tìm hiểu từ dãy Bmã đến bờ biển Phan Thiết. -Treo lát cắt h30.1 và giới thiệu.

-Y/c HS hđộng nhĩm.

CH:Đi dọc KT 108độĐ đoạn từ Bmã đến bờ biển Phan Thiết ta phải đi qua:

a.Các cao nguyên nào?Độ cao?Nơi cao nhất? b.Nhận xét về địa hình và địa chất của các CN Y/c các nhĩm trình bày kq thảo luận.

HS theo dõi bản đồ.

Quan sát h30.1 và lát cắt treo bảng. Hoạt động theo nhĩm.

Đại diện các nhĩm báo cáo, nhĩm khác GIÁO ÁN – ĐỊA LÍ 8 Nguyễn Hữu Lâm

GV xác chuẩn kiến thức .

KL:-Các CN:+Kon Tum:cao tb trên 1400m với đỉnh cao nhất là Ngọc Linh 2598m.

+Đăk Lăk:dưới 1000m

+Mơ Nơng và Di Linh:>1000m -Nhận xét:+Đh là các CN xếp tầng, dt rộng. +Địa chất:là các CN đất bazan . +Sườn các CN dốc, đã biến các dịng sơng, dịng suối thành những thác nước hùng vĩ.

cĩ thể bổ sung.

Hoạt động 3(8’) 3. Bài tập 3.

Y/c Hs quan sát bản đồ và H28.1-sgk.

CH:Cho biết QL 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau phải vượt qua các đèo lớn nào?

Y/c hs lên chỉ trên bản đồ. GV xác chuẩn lại trên bản đồ.

KL:*Qua các đèo:1.Sài Hồ(Lạng Sơn) 2.Tam Điệp(Ninh Bình) 3.Ngang(Hà Tĩnh)

4.Hải Vân(Huế-Đà Nẵng) 5.Cù Mơng(BĐịnh-Phú Yên) 6.Cả(Phú Yên-Khánh Hồ)

CH:Các đèo này ảnh hưởng tới giao thơng B-N ntn?Cho Vdụ?

GV giải thích thêm:Các đèo thường là ranh giới các vùng khí hậu. VD đèo Hải Vân là ranh giới đới rừng giĩ mùa chí tuyến phía Bắc và đới rừng á xích đạo ở phía Nam.

3.Củng cố(4’):GV kết luận:

*Cấu trúc đh miền Bắc nước ta theo 2 hướng chính là TB-ĐN và vịng cung…

*Các CN lớn xếp tầng từ B vào N tập trung tại Tây Nguyên dọc theo KT 108độĐ.

*QL1A dài 1700km qua nhiều dạng địa hình:các dèo lớn và các dịng sơng lớn của đất nước.

4.Dặn dị(1’):Tìm hiểu về khí hậu VN.

Hđộng theo cặp nhĩm.

Một số nhĩm lên xác định trên bản đồ.

HS dựa vào kiến thức thực tế để trả lời

Hs lên xđịnh lại trên bản đồ.

TUẦN 28. Ngày soạn: 03 / 08 ; ngày dạy: 03/08

Tiết 37. Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAMI/ MỤC TIÊU BAØI HỌC I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC

1/ Kiến thức: HS cần nắm được:

- Đặc điểm cơ bản của khí hậu việt nam: tính chất nhiệt đới giĩ mùa ẩm; tính chất đa dạng và thất thường

- Những nhân tố hình thành khí hậu việt nam:vị trí, hồn lưu giĩ mùa địa hình

2/Kĩ năng: -RL kĩ phân tích , so sánh các số liệu khí hậu VN rút ra nhận xét sự thay đổi các yếu tố khí hậu theo thời gian và khơng gian trên lãnh thổ.

3/Thái độ: Thêm yêu thiên nhiên đất nước, yêu thích mơn học.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 8(cả năm) (Trang 75 - 77)