c. Các điều kiện và trách nhiệm của thành viên kênh, mạng phân phối.
2.2.1.1. Thực trạng thị trờng của Công ty
* Theo nghiên cứu từ Công ty nghiên cứu thị trờng TNS tính đến hết năm 2006, thị phần của TVC chiếm 25% và phục vụ chủ yếu cho những ngời có thu nhập cao và ở thành thị. So với các đối thủ cùng sản xuất những mặt hàng underwear cao cấp nh Vera, BonBon, TRIUMPH đang có một vị thế dẫn đầu và bỏ xa. Nhng bên cạnh đó thị phần của underwear còn rất rộng mà đối tợng tiêu dùng là những ngời tiêu dùng có thu nhập thấp với nhu cầu sử dụng những sản phẩm giá trị từ 30 đến 70 ngàn đồng (Sản phẩm này chủ yếu là do các cơ sở sản xuất và nhập khẩu từ Trung Quốc...)
* Đặc điểm tiêu dùng sản phẩm của công ty ở TP.HCM, Đà Nẵng, Hà Nội. Về nhu cầu hàng thời trang underwear ở nớc ta nói chung và những thành phố lớn nói riêng hiện nay, chúng tôi nhận thấy có một số thay đổi lớn sau:
- Nhu cầu về hàng thời trang underwear ở thị trờng TP.HCM, Đà Nẵng, Hà Nội có sự tăng trởng mạnh mẽ cả về số lợng, chất lợng, cơ cấu chủng loại. Với quy mô dân số đông, một lợng khách vãng lai đáng kể (khách ngoại tỉnh, khách du lịch), cùng với vị trí là những thị trờng phát luồng, thị trờng 3 thành phố lớn này rất hấp dẫn với các nhà kinh doanh nghành hàng thời trang underwear cả trong và ngoài n- ớc.
- Có sự phân hoá rõ nét trong nhu cầu may mặc của các đối tợng khách hàng thuộc khu vực nội thị và nông thôn; do có sự khác biệt về thu nhập, nghề nghiệp, lứa tuổi; đòi hỏi có sự phân hoá giữa hàng phổ thông, hàng cao cấp, hàng thời trang; phân hoá về giá cả sản phẩm. Khách hàng ở nội thị chú ý nhiều hơn đến sự thay đổi về kiểu mốt sản phẩm, tính thời trang, thơng hiệu; có tự do hơn trong lựa chọn, sử dụng các sản phẩm có tính đa dạng về mầu sắc và kiểu dáng sản phẩm; tốc độ thay đổi nhu cầu về sản phẩm nhanh, quan điểm của cộng đồng về mặc thay đổi theo hớng “thông thoáng” hơn. Vì vậy xu hớng về mặc ở nội địa thờng có vai trò nh đầu tàu kéo theo sự thay đổi về quan niệm và xu hớng mặc của các khu vực khác và của toàn thành phố.
- Mức độ chi tiêu cho hàng thời trang underwear của dân c có sự gia tăng nhanh chóng, gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế và tăng trởng thu nhập. Nhu cầu về mặt số lợng cơ bản đã đợc thoả mãn, dân c đòi hỏi đợc thoả mãn về mặt chất lợng, cơ cấu, mẫu mốt. Hiện nay ngời tiêu dùng ở 3 thành phố lớn này đã không còn ở giai đoạ tiêu dùng theo phơng châm “ăn no; mặc ấm, mặc lành” mà đã chuyển sang tiêu dùng theo phơng châm “ ăn ngon, mặc đẹp”, “mặc theo mốt”. Số lợng underwear của mỗi cá nhân ngày càng nhiều hơn, chất lợng sản phẩm ngày càng tốt hơn, cơ cấu underwear theo mục đích và tính chất sử dụng ngày càng đa dạng phong phú. Hiện nay ngời tiêu dùng không chỉ đòi hỏi về độ bền sử dụng của sản phẩm, mà là chất lợng tổng hợp, chất lợng theo nghĩa rộng, thể hiện tổng hợp các yêu cầu đặt ra với sản phẩm. Một bộ phận dân c - ngời có thu nhập cao, tầng lớp thanh niên – có xu hớng đòi hỏi đợc thoả mãn chủ yếu về kiểu mốt, nhu cầu về hàng cao cấp, hàng mang nhãn hiệu của các nhà kinh doanh có uy tín lớn cả trong và ngoài nớc, hàng có tính thời trang tăng mạnh. Chính sự thay đổi thờng xuyên nhu cầu của bố phận khách hàng này là một trong những động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của nghành may mặc nói chung và kinh doanh hàng thời trang underwear nói riêng.
- Sự giao thoa văn hoá Đông – Tây, lối sống công nghiệp, có ảnh hởng mạnh mẽ đến việc lựa chọn loại sản phẩm từ chất liệu, kiểu dáng, mầu sắc. Thị hiếu và văn hoá mặc đã có sự thay đổi đáng kể, nhất là ở tầng lớp thanh niên. Những quan điểm truyền thống về mặc đã có sự thay đổi. Mối quan hệ giữa cái tôi và cộng đồng về
quan điểm may mặc đã thay đổi theo hớng nhấn mạnh tính cá nhân, giảm dần sự ràng buộc vào quan điểm và sự đánh giá của cộng đồng.
- Xu hớng tiêu dùng theo mốt, do ảnh hởng của sự mở rộng giao lu văn hoá- kinh tế-xã hội giữa trong nớc với ngoài nớc, có sự phát triển nhanh chóng, nhất là ở khu vực thành thị, và tầng lớp thanh niên, làm cho chu kỳ sống sản phẩm ngắn lại.
- Tập khách hàng thanh niên (hiện trong độ tuổi từ 15-40, chiếm khoảng 44% dân số) trở thành tập khách hàng quan trọng nhất của thị trờng hàng may mặc. Họ có nhu cầu lớn về mặt số lợng, năng động trong đổi mới cơ cấu, kiểu mốt sản phẩm; thờng đi tiên phong trong tiêu dùng sản phẩm mới; nhu cầu của họ chịu ảnh hởng rất lớn của các trào lu mốt trên thế giới, của các quốc gia khác qua con đờng của các nhà kinh doanh trong nghành, hoặc ảnh hởng gián tiếp qua các con đờng khác nh phim ảnh, các phơng tiện thông tin đại chúng.
- Hàng may mặc thời trang underwear là loại hàng hoá có nhu cầu cao về tính lựa chọn khi mua hàng, khách hàng thờng có nhiều yêu cầu về phục vụ trong quá trình mua nh: những thông tin về chất liệu, việc thử hàng, t vấn của ngời bán hàng, mầu sắc, kích cỡ...Điều này đòi hỏi ngời bán phải có kiến thức không chỉ về hàng hoá, mà còn phải có con mắt thẩm mỹ, kiến thức về nghệ thuật; việc trng bầy hàng hoá phải rõ ràng và tạo đợc những dấu ấn nghệ thuật thẩm mỹ để tăng khả năng thu hút, lôi kéo khách hàng; việc phục vụ trong quá trình bán hàng phải tận tình, chu đáo, kiên trì, thể hiện sự quan tâm và đồng điệu của ngời bán với nhu cầu của ngời mua.
Tóm lại: nhu cầu thị trờng của khách về thị trờng underwear, đã có những những thay đổi rất lớn trong điều kiện kinh tế – văn hoá - xã hội hiện nay, điều đó tạo ra những cơ hội to lớn cho những nhà kinh doanh nghành hàng này; đồng thời cũng tạo ra sức ép cạnh tranh ngày càng lớn, đòi hỏi nhà kinh doanh phải thờng xuyên nhận biết, dự báo đợc xu thế biến đổi của nhu cầu khách hàng, tình thế cạnh tranh trên thị trờng để có các giải pháp đồng bộ từ sản xuất đến kinh doanh nhằm thoả mãn và khai thác tối đa thời cơ thị trờng, đạt đợc mục tiêu kinh doanh của mình.
Cùng với TP.HCM, Hà Nội là một trong hai địa phơng tập trung nhiều nhất các doanh nghiệp thời trang underwear nói riêng, các doanh nghiệp may nói chung. Tham gia kinh doanh trên thị trờng thời trang underwear bao gồm các doanh nghiệp BonBon, Vera. Đây đều là các công ty co năng lực sản xuất lớn, có uy tín trên thị trờng. Bên cạnh đó là các DN may mặc trong nớc và hàng nhập khẩu từ Trung Quốc.
Hoạt động marketing ở thị trờng Hà Nội nói riêng và thị trờng nội địa nói chung đã đợc các doanh nghiệp chú trọng, thông qua việc tổ chức nghiên cứu thị tr- ờng và nhu cầu khách hàng, cải tiến sản phẩm, phát triển sản phẩm mới, phát triển hệ thống tiêu thụ, tăng cờng các hoạt động xúc tiến thơng mại. Kết quả của sự nỗ lực đó đợc thể hiện trong BH 2.3 về thị phần mà các DN này đã đạt đợc trong thời gian qua.
Bên cạnh đó sự cạnh tranh sản phẩm xuất phát từ Trung Quốc và các nớc khác thông qua những con đờng nhập khẩu chính nghạch và hạn nghạch cũng là những đối thủ đáng kể.
* Có thể nói thị trờng của công ty TRIUMPH Vietnam có những bớc phát triển đều và chắc chắn nhng vẫn cha phục vụ đợc hết nhu cầu của ngời tiêu dùng, mà chỉ phục vụ đợc một số ít những ngời tiêu dùng.