c. Các điều kiện và trách nhiệm của thành viên kênh, mạng phân phối.
1.2.4. Quản trị hậu cần trong kênh phân phối và mối quan hệ giữa kênh phân phối với các biến số marketing-mix.
phân phối với các biến số marketing-mix.
+ Quản trị hậu cần trong kênh phân phối:
Để việc vận hành kênh phân phối có hiệu quả, công tác hậu cần đóng vai trò hết sức quan trọng. Các vấn đề chủ yếu trong công tác hậu cần (logistic) cần phải thực hiện là:
- Bảo đảm dự trữ sản phẩm, hàng hóa đầy đủ theo định mức. Sản phẩm, hàng hoá luôn sẵn sàng để kịp thời cung ứng cho khách hàng khi có yêu cầu.
- Các loại phơng tiện để vận chuyển hàng hoá đến khách hàng đợc chuẩn bị trong tình trạng tốt nhất. Các phơng án vận chuyển phải đợc xây dựng cụ thể nhằm đảm bảo các yêu cầu về thời gian, an toàn cho hàng hoá. Sử dụng loại phơng tiện gì (bằng đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt) cũng là yêu cầu quan trọng trong công tác hậu cần nhằm đảm bảo chất lợng phục vụ tốt nhất trên cơ sở tiết kiệm chi phí để nâng cao hiệu quả hoạt động.
Ngời quản lý HTPP của các DN phải có kỹ năng trong việc vận dụng các công cụ của marketing hỗn hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý HTPP. Họ cần sử dụng các biến số về sản phẩm, giá cả, xúc tiến và phân phối vật chất theo cách hiệu quả nhất nhằm đảm bảo sự hợp tác giữa các thành viên trong HTPP nhờ tạo điều kiện thuận lợi hoặc hạn chế hoạt động của họ. Tuy nhiên, để làm đợc điều này, ngời quản lý cần phải hiểu các biến số marketing hỗn hợp có vai trò nh thế nào đối với việc quản lý HTPP.
Ngời quản lý HTPP phải biết các quyết định về sản phẩm có thể ảnh hởng tới các quyết định quản lý HTPP. Ba vấn đề chủ yếu của quản lý sản phẩm liên quan tới quản lý HTPP là: phát triển sản phẩm mới; chu kỳ sống sản phẩm; quản lý chiến lợc sản phẩm.
Quá trình sản phẩm lu thông trong kênh PPHH qua các cấp độ TGTM hình thành nhiều mức giá khác nhau. Ngời quản lý HTPP phải biết cách định giá trong HTPP để điều khiển hoạt động của các thành viên, thúc đẩy họ tích cực hoạt động. Định giá trong kênh PPHH có thể đợc xem nh là việc xác định những phần tơng ứng mà từng thành viên trong HTPP nhận đợc trong giá bán cuối cùng. Có nghĩa là, những ngời tham gia ở những mức độ khác nhau trong HTPP muốn một phần của mức giá mà ngời tiêu dùng cuối cùng chi trả đủ để trang trải chi phí của họ và mang lại mức lợi nhuận mong muốn.
Đối với những DN sử dụng TGPP độc lập, việc định giá cả sẽ ảnh hởng lớn tới hành vi kinh doanh của họ. Các quyết định giá có thể ảnh hởng thực sự tới hoạt động của các thành viên trong HTPP. Nếu các thành viên trong HTPP thấy rằng chiến lợc định giá của nhà sản xuất phù hợp với mục tiêu của họ, họ nỗ lực hợp tác cao hơn. Ng- ợc lại, nếu các quyết định giá của nhà sản xuất khác biệt với nhu cầu của các thành viên HTPP hoặc gây thiệt hại cho họ, thì họ không hợp tác, thậm chí xung đột có thể xẩy ra. Vì vậy ngời quản lý HTPP phải hình thành chiến lợc định giá làm tăng mức liên kết giữa các thành viên trong HTPP và tối thiểu hoá các xung đột.
Nhà sản xuất cần hỗ trợ cho các thành viên trong kênh PPHH trong các hoạt động xúc tiến. Thông qua hoạt động xúc tiến để thúc đẩy các thành viên HTPP hoạt động. Hiệu quả của một chiến lợc xúc tiến toàn diện của nhà sản xuất phụ thuộc rất
lớn việc các thành viên độc lập của HTPP có hợp tác trong xúc tiến các sản phẩm của họ hay không.