Thiên nhiên nh một phơng tiện nghệ thuật thể hiện nội tâm

Một phần của tài liệu Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của m gorki và nguyễn hồng (Trang 82 - 85)

6. Cấu trúc luận văn

3.2.3.Thiên nhiên nh một phơng tiện nghệ thuật thể hiện nội tâm

và Nguyên Hồng là nội tâm nhân vật M. Gorki thờng có diễn biến phức tạp, nhiều chiều hơn, khác với trạng thái tĩnh của Nguyên Hồng. Hầu hết nội tâm nhân vật của Nguyên Hồng đợc thể hiện qua ngời kể chuyện, hình thức độc thoại đối thoại để bộc lộ nội tâm đợc tác giả sử dụng ít hơn. Các nhân vật của M. Gorki có đời sống nội tâm phong phú, phức tạp hơn.

3.2.3. Thiên nhiên nh một phơng tiện nghệ thuật thể hiện nội tâmnhân vật nhân vật

Có thể nói rằng thiên nhiên là yếu tố trữ tình không thể thiếu trong tác phẩm của Nguyên Hồng và M. Gorki. Theo số liệu thống kê, thiên nhiên trong truyện ngắn của Nguyên Hồng xuất hiện 63 lần/25 truyện; trong truyện ngắn của M. Gorki xuất hiện 35 lần/10 truyện. Điều đó cho chúng ta thấy trong hầu hết các truyện ngắn của hai ông, hình ảnh thiên nhiên đều hiện diện nh một ph- ơng tiện để bộc lộ nội tâm nhân vật.

Nét đặc sắc trong truyện ngắn của Nguyên Hồng là ông đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên đầy nắng và gió. Thiên nhiên là một yếu tố trữ tình không thể thiếu trong truyện ngắn của Nguyên Hồng. Nó làm nền cho nhân vật hành động, bộc lộ tâm trạng, thể hiện tính cách. Nó hoà quyện với đời sống tinh thần của con ngời làm đẹp thêm cuộc sống và mang đậm tính phong cách của Nguyên Hồng. Theo số liệu thống kê cho thấy bức tranh thiên nhiên nổi bật ở gam màu sáng và sự sống động. Nắng, gió và trăng xuất hiện nhiều trong trang văn của ông và có giá trị tinh thần mang ý nghĩa độc đáo.

Thiên nhiên trong truyện ngắn Trong cảnh khốn cùng, gắn liền với đời sống, môi trờng nhân vật hoạt động. "Mặt trời đã lên cao, rắc xuống mặt sông những ánh vàng chói lọi. Vài tia nắng xiên qua cánh buồm… Gió xuân êm mát

reo vù vù, đa tạt ngọn lửa về một bên" [8, 94]. Những hình ảnh thiên nhiên của một ngày mới bắt đầu đa chúng ta đến với một tâm trạng buồn, bất mãn với cuộc sống hện tại của Quyến. Nguyên Hồng có cái nhìn sắc sảo với không gian xung quanh, ông miêu tả rất giàu hình ảnh nhng cũng rất hiện thực "ánh trăng vằng vặc đã gội tràn trề xuống hai gơng mặt đầm đìa nớc mắt áp lên nhau và hai mái tóc ngắn dài trộn lẫn với nhau. Hơng hoa cau và hoa lý sáng và ấm đã xao xuyến lên bởi những tiếng khóc dồn dập vỡ lỡ ở một góc vờn, rì rì tiếng dế" [8, 191]. Bức tranh thiên nhiên ở truyện ngắn Mợ Du nh hoà cùng vào với tâm trạng xao xuyến hạnh phúc nhng cũng đầy đau đớn và bất hạnh của mợ Du. Trong truyện ngắn Ngời con gái cảnh thiên nhiên "…ở vài nơi bên bờ sông, trên một con đờng quê gần tỉnh, và đã vài lần, say lên quên cả mọi sự, họ đã lang thang ở một vùng có sông rộng, chân trời in nét núi xanh" [8, 288]. Thể hiện một tình yêu say đắm mãnh liệt, tâm trạng hạnh phúc, quên đi thực tại đau buồn mà họ đang phải sống. Niềm say mê vẻ đẹp thiên nhiên của Nguyên Hồng đã đạt tới tuyệt đối khi thiên nhiên hoà hợp với con ngời, bộc lộ tâm trạng con ngời. Linh hồn của bức tranh thiên nhiên đẹp nhất dới ngòi bút của Nguyên Hồng đợc tạo nên bởi sự hoà hợp giữa vẻ đẹp kỳ vĩ của thiên nhiên với sức mạnh kỳ diệu của con ngời lao động.

Cũng nh Nguyên Hồng, thiên nhiên trong truyện ngắn của M. Gorki là đối tợng giao tiếp mà nhân vật hớng tới để bộc lộ tâm lý và thể hiện tình cảm. Thiên nhiên trong Vợ chồng Orlốp thể hiện tâm trạng hạnh phúc của Matriena khi cùng chồng ra ngoại ô thành phố: "Một buổi tối, giao ca, uống trà xong, hai vợ chồng ra ngoài cánh đồng. Bệnh xá ở một vùng ngoại ô, cách xa thành phố, giữa một dải đồng bằng dài, xanh rờn, một bên là vạt rừng xanh thẫm, dài và hẹp… Cánh đồng chạy hút về phía xa, và ở đó, đồng nội xanh tơi hoà lẫn với ngấn chân trời xanh mờ… Rừng tỏa ra trong không khí cái hơng vị phức tạp, đậm đà của nó, gió ấm nh những con sóng nhỏ thơm tho tràn về thành phố, cánh đồng hoang vắng và rộng rãi, yên tĩnh và buồn man mác, thật là tuyệt

diệu" [21, 350]. Thiên nhiên đó thể hiện tâm trạng vui vẻ, tràn đầy hạnh phúc. Chỉ có những lúc nh thế họ mới có cảm giác mới lạ, họ quên đi thực tại bế tắc đau buồn. Những giây phút đó chị còn nghe đâu đây có tiếng nhạc, chị cảm thấy quý những giây lát nh thế này. Trong truyện ngắn Một ngày thu năm ấy,

hình ảnh thiên nhiên đợc miêu tả gắn liền với tâm trạng buồn đau, tuyệt vọng của cô gái điếm Natasa: "Ma không ngớt gõ vào ván thuyền, tiếng ma rơi rì rào gợi lên những ý nghĩ buồn nản. Gió rít lên, lùa vào đáy thuyền thủng, lọt qua khe hở, lay động một mảnh vỏ gỗ gì không rõ, mảnh vỏ gỗ vật vã, lắc rắc, cất tiếng kêu lo lắng thảm thiết. Sóng vỗ vào bờ đều đều và tuyệt vọng" [21, 165].

Nh vậy, cả M. Gorki và Nguyên Hồng đều sử dụng thiên nhiên nh một phơng tiện nghệ thuật hữu hiệu trong việc thể hiện nội tâm nhân vật. Thiên nhiên làm nền cho nhân vật hành động. Thiên nhiên bộc lộ tâm trạng. Thiên nhiên gắn liền với môi trờng, đời sống của nhân vật.

Nh trên đã trình bày thì thiên nhiên trong truyện ngắn của hai nhà văn đều hiện diện nh một phơng tiện để bộc lộ nội tâm nhân vật. Nhng trong khi thể hiện vẫn có sự khác nhau. Thiên nhiên trong truyện ngắn của M. Gorki đậm nét màu sắc trữ tình lãng mạn hơn. Trong truyện ngắn Manva, bối cảnh không gian mở đầu cho tác phẩm là biển và trời đầy sống động: "Biển cời. Mỗi lần gió nóng thoảng qua nh một hơi thở nhẹ, biển lại xao động gợi lên những làn sóng nhỏ phản chiếu ánh mặt trời chói lòa,… bãi biển" [21, 265]. Với sự kết hợp hài hoà giữa âm thanh, màu sắc, hình ảnh của biển, trời, sóng, gió đã tạo nên chất lãng mạn nên thơ, khoẻ khoắn cho bức tranh thiên nhiên. Bức tranh thiên nhiên ấy là không gian biểu tợng cho khát vọng tự do, khát vọng vùng vẫy mà nàng Manva xinh đẹp, kiêu hãnh, đầy sức sống rời bỏ làng quê ngột ngạt để đi tìm… Nh vậy, việc lãng mạn hoá bối cảnh không gian cho sự xuất hiện của nhân vật Manva nh một yếu tố đòn bẩy để M. Gorki miêu tả, phát hiện ra bản chất tốt đẹp trong tâm hồn Manva. Dù cuộc sống có cơ cực, cay nghiệt, ngột ngạt đè nặng nàng vẫn biết khát khao hạnh phúc, khát khao tình yêu đích thực và mỗi lần ra biển là

mỗi lần khát khao ấy bùng cháy. ở truyện ngắn Một con ngời ra đời, thiên nhiên cũng hiện lên thơ mộng góp phần tạo khung cảnh thơ mộng, thi vị cho một hiện thực rất đặc biệt: Một ngời phụ nữ sinh con giữa đờng, sự sinh nở vừa vĩ đại vừa rất đời thờng ấy đợc đặt trong một khung cảnh kỳ vĩ của con đờng chạy ven biển mênh mông. M. Gorki không tiếc màu sắc khi tô vẻ phong cảnh khi chú bé con kia chào đời ''nó nằm trên một lớp lá thu vàng rực, dới một bụi cây không hề thấy mọc ở tỉnh Oren bao giờ'' [8, 451].

Nếu nh thiên nhiên trong truyện ngắn của M. Gorki đậm màu sắc lãng mạn thì thiên nhiên trong truyện ngắn Nguyên Hồng đậm chất hiện thực hơn. Đó là bức tranh thiên nhiên trong truyện Lúc chiều xuống, ''Chiều càng xám đặc, cái rét thấm thía hơn với những luồng gió thổi nh bão, hắt vèo vèo những hạt nớc vào đầy nhà'' [8, 337], hoặc thiên nhiên trong truyện ngắn Cái xích cũ, ''Nắng đã héo hẳn đi. ánh vàng chỉ còn đọng vài gợn nhạt trên mấy chòm cao ngất. Khói thổi nấu ở nhiều mái lá bốc lên, từng làn sáng đục tạt dài trớc gió'' [8, 237]. Thiên nhiên trong truyện ngắn Trớc xác chết nh đồng vọng với chính kiếp ngời của những con ngời trong truyện, nó tha thiết thê lơng nhng chứa chan niềm hi vọng: "Gió lại rít lên, tiếng dài và sắc nh một lỡi sắt mỏng gọt lên các vỏ rắn. Gió kêu gọi mãi. Gió thúc giục mãi, thúc giục mãi" [8, 398]. Có lúc thiên nhiên còn đồng hành với kiếp ngời lang thang kiếm sống thể hiện trong truyện ngắn Đi ''Gió thổi cũng lộng hơn. Những cánh đồng lúa mới xanh xanh tím bầm hẳn lại, heo hút tiếng quạ rền'' [8, 403]. Thiên nhiên nh dự báo một t- ơng lai mù mịt của gia đình ngời mẹ nơi đất khách quê ngời.

Một phần của tài liệu Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của m gorki và nguyễn hồng (Trang 82 - 85)