Miêu tả trực tiếp nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ ngời kể chuyện

Một phần của tài liệu Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của m gorki và nguyễn hồng (Trang 70)

6. Cấu trúc luận văn

3.2.1. Miêu tả trực tiếp nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ ngời kể chuyện

Ngời kể chuyện dù có mặt dới bất cứ hình thức nào đều là thành tố quan trọng trong nghệ thuật xây dựng nhân vật, trong việc tạo nên giá trị nghệ thuật của tác phẩm văn học. Có thể thấy cả Nguyên Hồng và M. Gorki đều miêu tả tâm lý nhân vật trực tiếp qua ngôn ngữ ngời kể chuyện.

Miêu tả nội tâm trực tiếp qua ngôn ngữ ngời kể chuyện nghĩa là nhà văn lặng lẽ quan sát những biểu hiện cảm xúc của nhân vật, thâm nhập vào tâm sự riêng t để nắm bắt đợc những biến thiên vạn nẻo trong tình cảm và diễn tả lại bằng ngôn ngữ ngời kể chuyện giúp ngời đọc hình dung đợc những phản ứng tâm lý của nhân vật trớc cảnh ngộ, chặng đờng đời cụ thể.

Khảo sát các tập truyện ngắn của hai ông, chúng tôi thấy trong truyện ngắn của M.Gorki, ngời kể chuyện có mặt từ đầu đến cuối tác phẩm. Ngời kể chuyện của Nguyên Hồng thờng náu mình khá kín đáo, ít tham dự vào câu chuyện.

Ngời kể chuyện có mặt từ đầu đến cuối tác phẩm, tham dự vào các biến cố xảy ra trong cuộc đời và trong thế giới tinh thần của nhân vật phụ nữ có thể nhận thấy trong các truyện ngắn: Một ngày thu năm ấy, Êmêliên Pilai, Hai m- ơi sáu và một, Một ngời đàn bà, Kônôvalôp, Một con ngời ra đời, Lenka, Vợ chồng Orlốp, Làm muối (M. Gorki); Nhà bố Nấu, Mợ Du, Ngời đàn bà tàu, Một tra nắng (Nguyên Hồng). Ngời kể chuyện náu mình khá kín đáo, không tham dự vào câu chuyện: Đây, bóng tối, Trong cảnh khốn cùng, Hàng cơm đêm, Ngời mẹ không con, Ngời con gái, Bố con lão Đen, Cô gái quê, Những giọt sữa, Láng, Lúc chiều xuống, Hai dòng sữa, Trớc xác chết, Đi, Ngòi lửa, Hai mẹ con, Tết của tù đàn bà, Cái xích cũ, Miếng bánh, Lớp học lẩn lút, Những mầm sống (Nguyên Hồng); Manva (M. Gorki).

Ngôn ngữ ngời kể chuyện của Nguyên Hồng đa ngời đọc đến với nỗi đau đớn, tủi nhục của mụ Mão Chuột trong Ngời mẹ không con, mụ là một ngời đàn bà bất hạnh trong cuộc sống đã lấy phải ngời chồng rợu chè cờ bạc lại luôn bị đánh đập chửi mắng. Tâm trạng của mụ đợc Nguyên Hồng miêu tả rất tinh tế thờng đợc thể hiện với những tính từ "hoang mang", "đau đớn"…, "nghĩ đến sự tối tăm khó hiểu mụ đó, mụ Mão thờng thấy hoang mang, đau đớn. Mụ chua xót nhìn những đồ đạc bị bán đi" [8, 243].

Cũng chính nhà văn lặng lẽ dẫn ngời đọc men theo những diễn biến trong gia đình mụ Mão và những suy nghĩ nội tâm đau đớn của mụ khi không có khả năng làm mẹ. Vì thế mà khi nhìn thấy cảnh sống vui đùa của một gia đình ngời bạn, cảnh những đứa con của gia đình bác Tám vui đùa với nhau, Mụ thấy lòng thắt lại khi không đợc cái may mắn đó, cái hạnh phúc bên những đứa con, lúc này tình mẫu tử trong mụ lại trỗi dậy… Nguyên Hồng thật tinh tế khi đi sâu miêu tả nỗi khổ nội tâm của ngời đàn bà này, nỗi thèm khát ao ớc có đợc một đứa con khi phải sống bên cạnh ngời chồng rợu chè cờ bạc. Mỗi khi nghĩ đến đứa con của ngời bạn thân thì mụ Mão lại trỗi lên những cơn giằng xé và đặt ra hàng loạt câu hỏi trong suy nghĩ của mụ: "Sao lại khốn nạn cho mụ thế hởi giời? Sao lại đẩy mụ vào cái cảnh cô độc còn ghê ghớm hơn là tù tội nh thế? Không một lúc nào nghĩ đến cái số phận thảm khốc ấy, mụ Mão không thấy chết thêm ruột gan" [8, 247]. Đã có hàng loạt những câu hỏi đặt ra và giằng xé trong tâm trí mụ, điều đó nói lên nỗi thèm khát tình mẫu tử, mụ sẵn sàng nuôi con nuôi để có con nhng không thể đợc. Cũng qua ngôn ngữ ngời kể chuyện ta cảm nhận đợc đến cả cái cảm giác sung sớng đến tột đỉnh của mụ Mão khi mụ nghĩ "Mụ cũng đợc rung động với cái tình mẹ qúi báu đó… Bỗng, thật nh có hơi nóng quen thuộc của lũ trẻ sát vào ngời mụ" [8, 254]. Có những trang viết về nỗi đau của mụ Mão làm ta có cảm giác nh đó chính là Nguyên Hồng đang thực sự đau đớn trớc tình cảnh đó chứ không phải là nhân vật đang đau đớn.

Trong truyện ngắn Trong cảnh khốn cùng, bằng bút pháp ngời kể chuyện, ông đã đa ngời đọc đến với nỗi đau trăn trở của một cô gái bất hạnh trong hôn nhân, cảnh con chết và chồng già ốm yếu bệnh tật, ngời phụ nữ này đang ở vào độ tuổi thanh xuân nên nàng lại càng thèm muốn một cuộc sống hạnh phúc với anh chân sào còn tráng kiện và khoẻ mạnh, đôi lúc lại nhìn nàng một cách trìu mến và tha thiết. Những lúc nh thế, trong lòng Quyến lại rạo rực một cách khó tả: "ở trong khoang, Quyến càng rạo rực hơn, sau khi anh chân Sào nhìn nàng… Theo sau nhời nói, bao nhiêu hình ảnh sáng sủa rực rỡ cứ thứ tự

liên tiếp nhau vẽ ra trong trí tởng của Quyến" [8, 92]. Nguyên Hồng là một ngời rất nhạy cảm khi đi sâu miêu tả thế giới nội tâm của một tâm hồn đang trỗi dậy và những thèm khát hạnh phúc của ngời phụ nữ nh Quyến. "Quyến không hiểu tại sao lại có sự thay đổi nhanh chóng và lớn lao nh thế trong đời nàng. Hết sức suy nghĩ, Quyến chỉ mơ hồ cảm thấy rằng nàng đã rung động… Quyến hổ thẹn vì đã có những suy nghĩ bất chính" [8, 97- 98], một cảm giác hổ thẹn của ngời vợ đối với chồng nhng nàng đã không phạm sai lầm có chăng cũng chỉ là ý nghĩ mà thôi.

Trong tác phẩm Hàng cơm đêm, nội tâm nhân vật cũng đợc miêu tả qua ngôn ngữ ngời kể chuyện, đó là tâm trạng "trằn trọc" của một ngời con gái tên Vịnh suốt cả cuộc đời lam lũ, làm lụng hy sinh cho mẹ, cho em "Nhng đêm nay, tuy rời rã, ngời con gái chịu khó ấy lại trằn trọc không sao ngủ đợc" [8, 121]. Miêu tả nội tâm trực tiếp qua lời ngời kể chuyện Nguyên Hồng đã bày tỏ đợc thái độ đồng cảm, chia sẻ với nhân vật phụ nữ của mình, những nỗi buồn hay niềm vui trong cuộc đời. Ngời đọc có cảm giác nh đang đợc nghe chính nhân vật tự kể về mình đồng thời cũng nghe đợc nhịp đập của trái tim ngời cầm bút.

M. Gorki cũng dùng lối miêu tả tâm lý nhân vật trực tiếp qua ngời kể chuyện. Tác giả đã thâm nhập sâu vào nỗi lòng, tâm sự riêng t thầm kín của nhân vật để từ đó ngời đọc biết đợc những diễn biến tâm lý thay đổi phức tạp trong tình cảm nhân vật. Những diễn biến thay đổi, phức tạp trong nội tâm nhân vật Natasa đợc nhà văn miêu tả rất tinh tế. Ngời kể chuyện hầu nh bám sát nhân vật và thấu hiểu tận cùng của sự thay đổi trong lòng nhân vật. Đó là tâm trạng chán nản trớc cuộc sống bế tắc "Giá cứ chết quách đi lại rảnh thân… Natasa lại lên tiếng, lần này cô nói khẽ và trầm ngâm, lần này là sau khi suy nghĩ về cuộc sống, con ngời này đã nhìn lại bản thân mình và bình tĩnh đi tới chỗ tin chắc rằng để bảo vệ mình khỏi sự nhạo báng của cuộc sống, không còn cách gì hơn là "chết quách đi cho rảnh" [21, 166]. Chính cô vừa mới tuyên bố rằng tất cả

bọn đàn ông đều là lũ đểu cáng và còn cầu mong cho họ chết ráo đi cả. Vậy mà chỉ trong chốc lát cô đã thay đổi hoàn toàn đến chính nhân vật "tôi"- ngời cùng cảnh ngộ không tin nổi đó là cô. "Natasa vẫn nói gì không rõ. Cô nói đầy tình cảm và âu yếm, chỉ phụ nữ mới có thể nói đợc nh vậy" [21, 169]. Nội tâm nhân vật Natasa hết sức phức tạp và đợc bộc lộ qua ngôn ngữ ngời kể chuyện.

Trong truyện Vợ chồng Orlốp, bằng ngôn ngữ ngời kể chuyện, ông đã đa ngời đọc đến với tâm trạng hồi hộp, lo lắng và tình cảm yêu chồng của nhân vật Matriena: "Chị tránh những cái nhìn làm lành của anh, những cái nhìn săn đón nụ cời của chị và bỗng cảm thấy hết sức hồi hộp, lo anh lại nổi cáu vì cái trò trêu tức của chị. Nhng chị cảm thấy thích thú vì vừa đợc giận anh vừa thấy anh tìm cách làm lành: Nh thế tức là sống, suy nghĩ, xúc động" [21, 321]. Tâm trạng của chị đợc M. Gorki miêu tả một cách tinh vi, từ tâm trạng hồi hộp, lo lắng cho đến một cảm giác sung sớng hạnh phúc. Ngời kể chuyện còn đa ngời đọc đến với một cảm giác khao khát hạnh phúc của chị: "Chị im lặng, nhng chị biết chị làm thế để làm gì, chị biết rằng giờ đây sau khi bị đánh đập và lăng nhục, chị sắp đợc hởng sự âu yếm của anh, sự âu yếm say sa và dịu dàng để làm lành. Chị sẵn sàng mua cái đó hàng ngày bằng cơn đau ở hai mạng sờn bị đánh. Và lúc này chị khóc chỉ vì một cảm giác chờ đợi sung sớng: Chờ đợi chồng chạm vào ngời mình" [21, 325]. Lúc này trong lòng chị tràn ngập niềm hạnh phúc, vui sớng. Chị biết rằng sau khi đánh chị, anh sẽ hối hận, sẽ thơng chị và lẽ phải tất yếu thuộc về phía chị. Có lúc lại là một tâm trạng ân hận, lo sợ chồng bỏ đi "rối trí trớc những lời đe doạ, mỗi lúc một thêm lo sợ về tơng lai" [21, 339].

Mặc dù cả hai nhà văn đều miêu tả tâm lí nhân vật trực tiếp qua ngôn ngữ ngời kể chuyện nhng nh chúng ta đã nói mức độ và hiệu quả của biện pháp này có những điểm khác nhau. Nếu nh ở hầu hết các truyện ngắn của M. Gorki, ng- ời kể chuyện có mặt từ đầu đến cuối tác phẩm, luôn tham dự vào các biến cố đã xảy ra trong cuộc đời và thế giới tinh thần nhân vật thì ở Nguyên Hồng, phần lớn ngời kể chuyện náu mình khá kín đáo, rất ít tham dự vào các biến cố đã xảy

ra. Điều đó cho chúng ta thấy rằng cách thể hiện nội tâm nhân vật của hai nhà văn có những điểm không giống nhau. Trong thế giới nhân vật phụ nữ của Nguyên Hồng đã xây dựng đợc một số nhân vật khá ấn tợng nh mụ Mão (Ngời mẹ không con), Vịnh (Hàng cơm đêm)…Tuy nhiên do sự dàn trải vào các sự kiện, hành động của các nhân vật mà nội tâm cha khắc sâu bởi vậy có khi bị đơn giản hoá.

Nguyên Hồng miêu tả nội tâm nhân vật nhng chủ yếu nhất vẫn là sự thể hiện nội tâm trực tiếp qua ngôn ngữ nhà văn. Vì vậy, nội tâm nhân vật trong tác phẩm Nguyên Hồng hầu hết ở trạng thái tĩnh, ít có sự phát triển, ít diễn biến phức tạp nh một quá trình bên trong tự nhiên của nhân vật. Trong truyện Hàng cơm đêm, Vịnh nghĩ đến cuộc đời sống bên mẹ, bận rộn buôn bán từ tảng sáng tới nửa đêm, thật là dằng dặc, ấy thế mà luôn phải chịu sự đay nghiến của mẹ "Vịnh đau đớn quá. Mẹ Vịnh đay nghiến Vịnh chỉ vì cái cử động tự nhiên mà bà cho rằng là một sự phản kháng. Vịnh chua xót nghĩ không biết đến ngày nào Vịnh mới thoát khỏi những sự đè nén ấy. Nớc mắt của Vịnh đã lại mọng lên. Nhng Vịnh không dám khóc. Lòng Vịnh lại mở ra để đón những giọt nớc mắt thầm nọ rút xuống với những tiếng nghẹn ngào trong cổ họng" [8, 117- 118]. Tâm trạng Vịnh đau đớn, căng thẳng đến cao độ nhng mới chỉ dừng lại ở đó chứ cha có diễn biến tâm lý phức tạp, cha có sự phát triển và kết thúc tâm lý nh một quá trình phong phú và đa dạng. Nội tâm nhân vật của Nguyên Hồng phần lớn đợc thể hiện qua ngôn ngữ ngời kể chuyện, hình thức độc thoại, đối thoại để bộc lộ nội tâm đợc tác giả sử dụng ít hơn.

M. Gorki thờng thể hiện nội tâm nhân vật nh một quá trình. Nh trên đã phân tích, M. Gorki đã khéo léo sắp xếp để ngời kể chuyện tham dự vào câu chuyện. Ngời kể chuyện trong truyện ngắn của M. Gorki thờng đóng vai trò nhân vật phụ để nhân vật phụ nữ của mình tự kể lại cuộc đời mình, những tâm t khát vọng thầm kín của mình. Đó là lời tâm sự của chị Matriena với nhân vật "tôi" về cuộc đời của chị "Matriena lvanôpna Orlôva đã kể cho tôi nghe cuộc

đời sầu thảm của chị. Hồi chị mới bỏ chồng, anh ta không để chị yên, anh thờng uống rợu say rồi mò đến gây sự, rình mò chị ở khắp nơi và đánh đập chị tơi bời. Chị chịu đựng" [21, 369]. Và đây là lời tâm sự của Tatyana với nhân vật "tôi": "Cái này tôi đã nghĩ kỹ, tôi biết rõ lắm! Dần dà rồi tôi sẽ gặp đợc một anh chồng tốt, chúng tôi sẽ tìm một miếng đất cho hai vợ chồng làm ăn…sẽ có vờn rau, vờn cây ăn quả, để cày để gieo lúa, đầy đủ cho một cơ ngơi khá giả" [21, 502].

Nh vậy, cùng miêu tả nội tâm nhân vật trực tiếp qua ngôn ngữ ngời kể chuyện nhng hai ông có sự thể hiện khác nhau. Nếu nh thông qua ngời kể chuyện Nguyên Hồng thiên về miêu tả nỗi khổ tâm vật chất hay những băn khoăn day dứt về tinh thần thì M. Gorki thiên hẳn về vẻ đẹp tâm hồn, sự nhạy cảm và ớc mơ bay bổng, tình cảm xuất phát từ bản năng hay những vùng ẩn khuất trong ký ức của nhân vật.

3.2.2. Thể hiện nội tâm nhân vật qua đối thoaị, độc thoại

Khái niệm đối thoại: "Ngôn từ đối thoại là sự giao tiếp qua lại (thờng là giữa hai phía) trong đó sự chủ động và sự thụ động đợc chuyển đổi luân phiên từ phía này sang phía kia (giữa những phía tham gia giao tiếp); mỗi phát ngôn đều đợc kích thích bởi phát ngôn có trớc và sự phản xạ lại phát ngôn ấy. Thuận lợi nhất cho ngôn từ đối thoại là các kiểu xúc tiếp không mang tính quan phơng, tính công cộng; là kiểu trò chuyện giản dị, xuề xòa, nó bằng khẩu ngữ; là không khí bình đẳng về tinh thần- đạo đức giữa những ngời phát ngôn. Đặc trng cho ngôn từ đối thoại là sự luân phiên của các phát ngôn ngắn, của những ngời phát ngôn khác nhau; nhng yếu tố đối thoại cũng đã có mặt ở lời nói của một ngời, đợc kích thích bởi nét mặt và cử chỉ của ngời cùng nói chuyện" [1, 129].

Để bộc lộ thế giới tinh thần bên trong của nhân vật phụ nữ cả M. Gorki và Nguyên Hồng đều sử dụng biện pháp đối thoại. Tuy vậy, so với M. Gorki thì Nguyên Hồng sử dụng rất ít. Trong truyện ngắn Nguyên Hồng, tác giả thờng kể

lại những câu chuyện mà mình đợc chứng kiến. Vì vậy những đoạn đối thoại, độc thoại chiếm tỉ lệ rất ít trong tác phẩm và hầu nh nó chìm lấp trong lời ngời kể chuyện. Trong khi đó, truyện ngắn M. Gorki những đoạn đối thoại, độc thoại chiếm tỉ lệ rất cao.

Truyện Đây, bóng tối rất ít lời của nhân vật Mũn, các sự kiện diễn biến đều đợc thể hiện qua ngôn ngữ ngời kể chuyện. Truyện ngắn Nhà bố Nấu có hai cuộc đối thoại thì cuộc đối thoại thứ hai "Cô sung sớng mặc cô. Tôi có rách mặc rách, quần lành áo tốt cô may cho tôi đấy cô đem đi cho ai thì cho. Và tôi chẳng dám cần cô đem tôi đi mà phụng dỡng báo đáp. Tôi chỉ ở chết già với thằng bố Nấu và các con nó thôi" [8, 127], chỉ là lời của bà mẹ nói về lối sống "đói cho sạch rách cho thơm". Cô Tý con gái bà cụ (đã lấy Tây) chỉ biết đáp lại bằng nớc mắt. Nhiều nhân vật của Nguyên Hồng nói với ngời khác nhằm kể lại quá khứ hoặc thở than về hoàn cảnh thực tại cho đỡ cực lòng. Những lời dài dòng của bà Phó (Cái xích cũ) với đứa cháu là dịp bà ôn nghèo kể khổ: "à ra thế ở trong cái nhà này chỉ bà là con ăn đầy tớ chúng bay thôi! Mày nhớn bằng ấy đấy, hỏi ai vẫn còn phải hầu mày? Hỏi con mẹ mày nó đi làm biền biệt cả ngày kia, nó để lại cho bà đợc một chén con gạo thì cái cơm nguội buổi tra vào

Một phần của tài liệu Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của m gorki và nguyễn hồng (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w