Những phụ nữ gặp rủi ro, bất hạnh

Một phần của tài liệu Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của m gorki và nguyễn hồng (Trang 30 - 35)

6. Cấu trúc luận văn

1.7. Những phụ nữ gặp rủi ro, bất hạnh

M. Gorki và Nguyên Hồng đều viết về những ngời phụ nữ gặp rủi ro, bất hạnh trong cuộc sống… Nỗi bất hạnh lớn nhất của nhân vật Matriena (Vợ chồng Orlốp) là lấy phải ngời chồng vũ phu, luôn đánh đập chị tàn nhẫn đến mức mất khả năng sinh. Hễ cứ nghĩ đến đứa con thì chị lại đau nhói. Nỗi đau đó ngày một nhân lên cùng với thời gian sống của chị. Nhiều lần ngời chồng vũ phu chạm vào nỗi bất hạnh của chị, không kìm nén đợc chị thốt lên: "chẳng lẽ tôi không giống tất cả những ngời đàn bà khác, chẳng lẽ tôi không muốn có con! nhiều đêm không ngủ, tôi độc nằm cầu Chúa che chở cho cái thai trong bụng khỏi bị sẩy bởi tay anh, quân giết ngời… Cứ trông thấy con nhà ngời ta là tôi lại cảm thấy trăm cay nghìn đắng vì thèm muốn và tủi thân… Ước gì tôi… Lạy chúa!… Thằng Xiômka ấy… tôi vẫn vuốt ve nó một cách vụng trộm… Tôi làm thế để làm gì? Lạy chúa! Tôi là một đứa tuyệt đờng sinh nở…" [8, 359]. Qua những lời bộc bạch của chị, chúng ta thấy đợc nỗi đau, nỗi bất hạnh tuyệt đờng sinh nở của chị. Đâu phải chị không thể sinh nở đợc, tất cả những hậu quả đó do chồng chị gây nên. ấy thế mà chồng chị đâu có thông cảm, chia sẻ cho chị. Ng- ợc lại, anh luôn tìm mọi cách đổ lỗi cho chị, đánh đập chị, gây cho chị bao nỗi đau, nỗi bất hạnh trong cuộc sống. Chị ý thức đợc nỗi khổ, nỗi đau của mình, chị vùng vẫy phản ứng nhng vẫn bế tắc.

Maska (Lenka) cũng là một phụ nữ gặp nhiều rủi ro, bất hạnh. Sinh ra chị đã phải đau đớn, cay đắng vì cái hình dáng quái gở bề ngoài của mình "mũi của chị ta bị sứt hẳn, phần còn lại hếch lên phía trên nh cục thịt thừa, môi trên chị ta bị cái sẹo mũi dúm dó kéo nhếch lên, để hở hàng răng nhỏ, cái mặt nhỏ nhắn và múp míp mỉm một nụ cời trông mà phát tởm" [21, 515]. Nhân thêm nỗi đau, nỗi bất hạnh là sự lầm lỡ có con với ông chủ khi vừa tròn mời lăm tuổi. Cũng nh chị, đứa con sinh ra đã què quặt "một dúm xơng bọc trong một lớp da mỏng xanh xám- nó háo hức thò đầu ra cửa sổ và lặng ngời đi, trong khi hai ống chân khô đét của nó rũ lòng thòng chạm vào tờng sột soạt" [21, 524]. Đã vậy, chị

phải sống trong sự khinh rẻ và ghê tởm của mọi ngời. Đau đớn, bất hạnh trớc cuộc sống hiện tại mà mình đang sống, có lúc cùng cực quá chị đã nghĩ đến cái chết. Song, vì đứa con què quặt mà chị phải sống, chị tâm sự "không có nó thì tôi đã nhảy xuống sông chết từ lâu rồi, nói có trời đất! Tôi đã thắt cổ chết từ lâu rồi…" [21, 527]. Nh vậy, qua cuộc sống của Maska, M. Gorki cho chúng ta thấy cuộc đời của chị, chỉ toàn là bất hạnh rủi ro, đau khổ và bế tắc.

Nguyên Hồng viết về ngời phụ nữ gặp rủi ro, bất hạnh ở nhiều phơng diện… Trong truyện ngắn Trong cảnh khốn cùng, Nguyên Hồng đa ngời đọc đến với nỗi đau, trăn trở của một cô gái bất hạnh trong hôn nhân, cảnh con chết và sống với ngời chồng già ốm yếu, bệnh tật "hai đứa con nàng chết, sự làm ăn một ngày chật vật, rồi giữa khi bắt đầu cùng quẫn, bác Phấn sinh ra tê liệt… bác đành phó thác sinh mệnh mình trong tay vợ và trời" [8, 90]. Thêm vào nỗi đau, nỗi bất hạnh còn là cảnh gia đình làm ăn túng bấn, khốn cùng "Quyến cũng phải chua xót vì cảnh truỵ lạc của đời chồng và đời mình. Quyến tủi thân và hết sức thèm muốn một sự êm đềm đã mất, mất hẳn, không phơng vớt vát" [8, 90]. Trớc hoàn cảnh bi đát, có lúc Quyến đã mềm lòng và có phần buông xuôi. Bởi trong khi đó Quyến đang ở vào độ tuổi xuân xanh nên làm sao không thể không khao khát, muốn có một cuộc sống hạnh phúc êm đềm với anh "chân sào" cờng tráng và khoẻ mạnh, đôi lúc lại nhìn nàng một cách trìu mến. Ngòi bút Nguyên Hồng đã chạm đến chỗ tinh tế nhất, nhạy cảm nhất nhng cũng yếu đuối nhất của Quyến. Đó là những ý nghĩ trong đầu làm nàng khó ở và muốn đi tìm hạnh phúc riêng cho đời mình.

Nguyên Hồng hay viết về trờng hợp ngời đàn bà lấy phải gã đàn ông vũ phu và trở thành vật hy sinh cho những cơn giận cá chém thớt, mỗi khi số phận đẩy hắn vào tình trạng bế tắc cùng quẫn, điên cuồng (Bố con lão Đen). Cuộc đời của bà vợ lão Đen phải chịu rất nhiều nỗi đọa đày đánh đập, sỉ vả của ngời chồng luôn rợu chè cờ bạc "hắn cứ giáng liên tiếp cái dùi đục xuống lng vợ. Cả cái thân thể cao lớn và chắc nịch của vợ hắn chồm lên, oằn lại, vùng vẫy (…). Bị

đè dới hắn, mặt dằn mạnh xuống đất, mắt mụ vợ những lúc cố ngớc lên vẫn lấp lánh. Và càng giãy giụa, những gợn sóng trong mắt mụ vợ càng loang loáng chiếu vào cặp mắt điên cuồng của lão Đen…'' [8, 213]. Vợ lão Đen đã khổ vì vật chất, suốt ngày đầu tắt mặt tối, cam chịu hy sinh, nhẫn nhục vì chồng vì con ấy thế mà đâu đợc sống yên ổn. Và còn bất hạnh, đau đớn hơn nữa cuối tác phẩm mụ phải đứng trớc một bàn giâý "Dới mắt mụ, để ở rìa bàn, cái lỡi dao dài, mỏng, mũi nhọn, phớt vài ngấn máu thâm sịt" [8, 224]. Đó là hậu quả, kết cục của đứa con và ngời chồng rợu chè của mụ để lại. Sau khi cầm dao giết ngời, lão Đen đã trốn ra Hà Nội, con bỏ đi. Mụ phải đứng ra hứng chịu, giờ đây liên tiếp những câu hỏi bên tai mụ nhng tâm trí mụ hoang mang, không nghe thấy gì. Tất cả trời đất trớc mặt mụ tối xẩm lại.

Mỗi ngời phụ nữ trong xã hội cũ mang một nỗi đau, nỗi bất hạnh riêng. Mụ Mão (Ngời mẹ không con) đau đớn, day dứt, bất hạnh đủ đờng: Mồ côi cha mẹ hồi còn con gái, gầy còm và xấu xí, nét mặt khó đăm đăm, ba mơi tuổi vẫn cô độc. Khi Ký Phát là ngời goá vợ và có mấy đứa con nhỏ đến hỏi mụ nhận lời ngay, ăn ở với hắn đợc hai năm, không chửa đẻ gì mà ngày càng xấu thêm. Đời chồng thứ hai rợu chè, cờ bạc đánh đập mụ "bị đánh đập thâm tím mình mẩy, đến bữa cơm tra hay cùng lắm bữa cơm chiều, mụ Mão cũng về nhà, thổi cơm và để phần chồng nh thờng. Mụ thấy rằng mụ cứ phải ăn ở nh thế còn mặc giời với hắn. Số phận mụ bắt phải thế, mụ phải vâng theo cho tới chết" [8, 246]. Nh- ng những nỗi đau đó đã thấm vào đâu khi mụ biết rằng mình không có khả năng sinh con, không đợc làm mẹ. Mỗi khi nhìn thấy mẹ con nhà bác Tám, mụ lại trỗi lên những cơn đau giằng xé, tủi cực "Mụ Mão chỉ thoáng nhìn mẹ con nhà bác Tám rồi cúi ngay mặt xuống. Mụ ghê rợn, không dám để cặp mắt sáng lên ở gơng mặt hớn hở của ngời mẹ kia nhìn mình, nó nh là hai lỡi dao sắc cứa vào lòng mụ vậy" [8, 247]. Khổ sở, cùng cực bao nhiêu mụ cũng chịu đợc chứ cái cảnh không con kia mụ khổ lắm. Nhân thêm nỗi tủi cực, nỗi đau đó là chồng mụ luôn chửi mắng mụ, chạm vào nỗi bất hạnh của mụ "Con cá rô đực kia!

Mày thì có đẻ ra gỗ ấy! Không phải riêng mình chồng mụ rủa sả, mà cả thiên hạ nh đều chõ vào mặt mụ mà nói. Càng những lúc tê tái lặng ngời đi nghe sự đau đớn nghiến rứt, mụ càng thấy những tiếng quái gở kia rít bên tai" [8, 248]. Nh vậy, sự khốn cùng, nỗi bất hạnh của mụ là không có khả năng làm mẹ còn phải chịu sự rẻ rúng của hai đời chồng, của thiên hạ. Tất cả những nỗi đau đó cứ ám ảnh mụ, bám riết lấy mụ kể cả trong giấc ngủ, lúc đau yếu mụ luôn quằn quại… Phải chăng, vì thế mà suốt câu chuyện ta chỉ bắt gặp cái t thế "thẫn thờ", "chua xót", "hoang mang", "đau đớn", "bứt rứt", lúc nào mụ cũng chỉ muốn nhắm mắt chạy trốn những ám ảnh [8, 243 - 248].

Nhân vật Cúc (Trớc xác chết) không biết làm cách gì để cứu những đứa con ra khỏi thần chết. Chị gục mặt vào lòng khóc nức nở, nghĩ đến bao nhiêu nỗi đau cứ chồng chất lên cuộc đời mình nhng không có cách nào để giải thoát. Chị lại thấy cay đắng và đau đớn thêm, chị thì thào nói với chồng qua dòng nớc mắt "Tôi chết mất mình ạ! Trời ơi! Đứa này là thứ mấy rồi" [8, 397]. Chị chỉ biết nắm chặt lấy bàn tay tý hon của xác chết mà gào khóc, nằm vật ra giờng. Chị đã thất bại đau đớn, một đêm vừa qua, chị đã ôm ghì lấy đứa con hấp hối vào ngực để truyền cho nó tất cả sinh khí của mình. Song, tất cả đều vô hiệu, đứa con của chị không thể cứu vãn đợc. Chị sẽ sống ra sao, đứa con cuối cùng đã không còn trên đời này nữa. Cuộc sống của vợ chồng chị vốn đã cực khổ thì nay càng khốn cùng, đau đớn và bất hạnh hơn.

Nh vậy, cả M. Gorki và Nguyên Hồng đều quan tâm đặc biệt đến số phận của ngời phụ nữ gặp rủi ro, bất hạnh trong cuộc sống. Hai nhà văn miêu tả rất chân thực nỗi đau, sự bất hạnh của ngời phụ nữ ở nhiều phơng diện: lấy phải ng- ời chồng vũ phu, không có khả năng làm mẹ, ngoại hình dị dạng, sinh con tật nguyền, liên tục sinh con bị chết yểu….

Qua khảo sát thế giới nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn của hai nhà văn, ta thấy, so với M. Gorki, thế giới nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của Nguyên Hồng phong phú, đa dạng hơn. Nguyên Hồng chú

ý đến nhiều loại nhân vật, đủ các lớp ngời từ thành thị đến nông thôn. Thế giới nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn của M. Gorki chủ yếu là những nhân vật bị huỷ hoại nhân cách, nhân phẩm, du thủ du thực, phần lớn sống ở thành thị. Nh- ng nhìn chung, hai nhà văn đều tập trung miêu tả chân thực, sinh động những ngời phụ nữ nghèo khổ, lam lũ, bất hạnh, sống dới đáy xã hội. Đây là một trong những điểm gặp gỡ chủ yếu nhất giữa M. Gorki và Nguyên Hồng. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự gặp gỡ ấy trớc hết là do hoàn cảnh riêng của hai nhà văn ngay từ thời thơ ấu đã có nhiều điểm tơng đồng: từ nhỏ mồ côi cha, lang thang kiếm sống, tiếp xúc với đủ hạng ngời, am hiểu và đồng cảm sâu sắc với số phận, cuộc đời những ngời lao động cùng khổ sống dới đáy xã hội, trớc hết là ngời phụ nữ.

Những điểm tơng đồng và khác biệt trong thế giới nhân vật phụ nữ của hai nhà văn, dĩ nhiên sẽ chi phối những nét tơng đồng và khác biệt trong giá trị hiện thực và t tởng nhân đạo đợc thể hiện qua thế giới nhân vật đó– vấn đề sẽ đợc chúng tôi đề cập đến ở chơng tiếp theo.

Chơng 2

Giá trị hiện thực và t tởng nhân đạo đợc thể hiện qua nhân vật phụ nữ

Trong văn học thế giới trớc đó và đồng thời với M. Gorki và Nguyên Hồng, nhiều nhà văn đã quan tâm miêu tả những nhân vật bình dân, những ngời sống dới đáy xã hội. Nhng với ngòi bút hiện thực sắc sảo và với một thế giới quan lành mạnh, tiến bộ, nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của hai nhà văn mang nhiều giá trị sâu sắc cả về phơng diện phản ánh hiện thực xã hội Nga và Việt Nam đơng thời, cả về nội dung nhân đạo tích cực.

Một phần của tài liệu Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của m gorki và nguyễn hồng (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w