6. Cấu trúc luận văn
2.1.1. Những điểm tơng đồng
Thế giới nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn của hai nhà văn cho thấy những con ngời cùng khổ ngày càng bị nhấn chìm sâu xuống dới đáy xã hội. Đó chính là kết quả của quá trình bần cùng hoá, lu manh hoá của thực dân phong kiến, t sản, quý tộc trong xã hội Nga và Việt Nam lúc bấy giờ. M.Gorki và Nguyên Hồng là chứng nhân của bao câu chuyện đau khổ, uất ức, tan nát, chia lìa của những gia đình lao động lơng thiện.
Xét trên phơng diện ý nghĩa điển hình, khái quát hiện thực xã hội của nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của M.Gorki và Nguyên Hồng, ta thấy có những điểm tơng đồng chủ yếu sau.
2.1.1.1. Nhân dân lao động sống cực khổ, khốn cùng
Truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của M. Gorki và Nguyên Hồng đều đ- ợc sáng tác theo khuynh hớng hiện thực chủ nghĩa. Văn học hiện thực phê phán ở Việt Nam và ở Nga phát triển không đều nhau nhng cả hai nhà văn đã tiếp thu những thành tựu to lớn và tuân theo nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa hiện thực.
Kết quả chính sách bóc lột của giai cấp thống trị trong xã hội Nga và Việt Nam đã làm hàng chục triệu ngời lao động bị bần cùng hoá. Nạn đói khủng khiếp xảy ra thờng xuyên, biết bao ngời lao động, già trẻ gái trai đã phải chết vì đói, phải rời bỏ quê hơng sống du thủ du thực. Đặc điểm này của xã hội Nga và Việt Nam đợc phản ánh chân thực trong hàng loạt truyện ngắn của hai nhà văn (M. Gorki: Một con ngời ra đời, Manva, Một ngời đàn bà...; Nguyên Hồng: Đi, Nhà bố Nấu, Hai mẹ con, Đây, bóng tối, Giọt máu, Trớc xác chết…).
“Một con ngời ra đời” của M. Gorki phản ánh nổi bật nạn đói khủng khiếp đã đẩy hàng triệu con ngời phải rời bỏ quê hơng lang thang kiếm sống. Ngời mẹ là một trong số đó đã đẻ rơi đứa con trên đờng đi kiếm sống trong một bụi cây. Cha của đứa bé vừa mới qua đời vì quá đói ăn trái cây ngộ độc mà chết. Đứa bé vừa mới ra đời đã khóc thét lên đòi khẳng định cái tôi của mình và hai chân cứ đạp đạp vào không gian nh thể đến với thế giới này để mà bất bình với nó.
Cũng chỉ vì không có gì ăn, Natasa(Một ngày thu năm ấy) phải bẻ khoá một quán ăn để tìm những mẫu bánh mì rơi vãi còn sót lại. Ngời mẹ của Lakôp (Manva) vì đói khổ mà thân hình tiều tụy. Những ngời phụ nữ làm muối chỉ đợc trả 5, 6 xu một ngày mà phải nai lng lao động khổ sai dới cái nắng nh thiêu nh đốt trên cánh đồng muối (Làm muối). Những cảnh đời đen tối đau khổ vì nghèo túng trong truyện ngắn M. Gorki đã làm cho ngời đọc rơi nớc mắt .
ở Việt Nam, cái đói là vấn đề nhức nhối, đau xót trong xã hội thực dân nửa phong kiến lúc bấy giờ. Các nhà văn hiện thực phê phán 1930-1945 đều thể
hiện chủ đề này một cách sâu sắc. Trong tác phẩm của Nam Cao, cái đói nh một sức mạnh vô hình thít chặt lấy số phận các nhân vật và không ít nhân vật bị xô đẩy đến cái chết đau đớn xót xa: bà cái Tý (Một bữa no), anh Đĩ Chuột (Nghèo), Lão Hạc (Lão Hạc), anh Phúc (Điếu Văn)...
Nguyên Hồng là ngời cảm nhận cái đói một cách cụ thể, da thịt nhất, là nhà văn đã viết kịp thời, sâu sắc những trang bi thảm nhất về nạn đói năm 1945 trong nhiều truyện ngắn của mình. Nạn đói khủng khiếp đã đẩy rất nhiều gia đình bỏ làng quê ra đi kiếm miếng ăn, "xóm nào cũng chỉ toàn ngời đi thôi”
(Đi). Truyện ngắn Đi kể về một gia đình, một ngời mẹ già rời bỏ thôn quê đi tìm sự sống. Và chính gia đình đói khổ này đã chứng kiến bao cảnh đời bi đát hơn mình. Dọc đờng đi chỉ toàn ngời ăn mày, từ những bà già lọm khọm đến những thanh niên trung tuổi và trẻ con… tất cả hiện lên với hình thù xơ xác, những bọn ngời đó cứ lăn xả vào các hàng, đè sấn lên nhau, tranh giành nhau từ cái vỏ chuối đến nỗi cái vỏ chuối đó dí bét với đất mà vẫn cứ quào lấy mà ăn. "Vẫn ngời chết, nhng là ngời chết nằm ỡn ngực lên. Ngực đã khô cứng đen cóc đen cáy. ở cái đầu vú to thây lẩy một đứa bé vẫn cứ rúc vào bú, miệng nó nhay nhay, một tay nó luồn vào nách, một tay nó vân vê cái bên vú lép hơn. Cái núm thịt chết khô căng lên ấy, đã đợc đứa bé tởng là còn sữa, đầy sữa, nh ngời mẹ đã lại đợc no, nên đứa bé lại cố nún ụt à ụt ịt một cách hăm hở và lại vân vê một cách sung sớng nh thế" [8, 406]. Nguyên Hồng cho chúng ta thấy gia đình ngời mẹ trong truyện ngắn Đi còn có cái quần áo rách mà mặc chứ những ngời khác thì trần truồng, khố không có mà đeo, họ ngồi, nằm cứ run cầm cập và nếu không run là chết cứng đơ. "Họ chết ngay bên vệ đờng, ngay bờ cỏ, ngay mé ruộng, ngay trớc các quán, chẳng thấy ai chôn cất, khóc lóc… Họ chết nh rạ ấy” [8, 405]. Trớc tình cảnh bi đát đó, gia đình ngời mẹ phải bớc qua những xác chết ra đi tìm miếng ăn, duy trì sự sống.
Trong truyện ngắn Đây, bóng tối, Nhân và Mũn biết nhau từ nhỏ, yêu nhau và lấy nhau, can đảm xây dựng hạnh phúc trong cảnh nghèo nàn. Nhng
chồng Mũn bị mù vì lao động cực nhọc, còn Mũn thời gian sau bị chết đuối vì chen chúc bán hàng trên tàu thuỷ. Thiên truyện kết thúc thật thê thảm. Nhân, chồng Mũn, mù loà phải dắt con đi ăn mày “trên con đờng lầm cát bụi, con đ- ờng đã chứng kiến bao nhiêu thây chết dới những nanh vuốt của thiếu thốn, của khổ sở… của đọa đày…” [8, 87]. Đó còn là những ngời phụ nữ, những nạn nhân của những miền quê lụt lội, hạn hán hay nạn đói và dịch tàn phá: “Sau mấy năm lụt lội, đói khát, dịch tễ liên tiếp, họ đâu nh đã bán nốt miếng đất cuối cùng của ông cha cho bọn kỳ lý, cho Nhà Chung để gỡ nợ, để chạy kiện, để thoát vạ rợu, vạ cớp tiêu sng, để khỏi nhìn những cảnh đau tủi, uất ức mà đi tha phơng cầu thực, thử xem ngoài những nơi chôn rau cắt rốn của họ, đời họ có thay đổi đợc chút nào không?" [8, 16]. Tác phẩm của Nguyên Hồng đã ghi lại đợc những nỗi khổ điển hình của ngời phụ nữ trong những năm dài tối tăm, đã dựng lại cả một bức tranh đen tối chết chóc, tha hơng vì đói rét của xã hội Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám.
Trong xã hội ấy bao ngời lao động lơng thiện đã bị huỷ hoại nhân phẩm. Trong truyện ngắn Nhà bố Nấu của Nguyên Hồng, nhân vật Tý đã vì tiền mà bán rẻ nhân phẩm. Chỉ trong ba năm mà Tý đã lấy đến năm đời chồng. Nguyên Hồng đi sâu tìm hiểu nguyên nhân xã hội đã dẫn Tý vì đồng tiền mà bán mất nhân phẩm của mình.
Trong truyện ngắn của M. Gorki, nhiều nhân vật phụ nữ lơng thiện bị biến thành gái điếm, sống dới bùn nhơ của xã hội. Natasa (Một ngày thu năm ấy) giàu lòng thơng ngời, bị hành hạ đối xử tàn nhẫn, sống cuộc đời bán thân nuôi miệng. Kapitôlina (Kônôvalôp), một cô gái điếm khát vọng sống lơng thiện, muốn có một gia đình hạnh phúc nhng không đợc. Nhân vật Manva trong truyện ngắn cùng tên có bản lĩnh mạnh mẽ, tâm hồn phong phú nhạy cảm nhng phải sống lang bạt chung chạ với nhiều ngời đàn ông. Frôlikha Maska trong truyện ngắn Lenka, mời lăm tuổi đã lỡ lầm làm mẹ của một đứa con tật nguyền, nghiện rợu nặng, say triền miên, ngủ với bất cứ ngời đàn ông nào đến nhà nhng
lại rất tốt bụng, hiền lành và luôn khát khao một cuộc sống hạnh phúc bình th- ờng. Qua thế giới nhân vật phụ nữ của mình, M.Gorki cho chúng ta thấy xã hội t bản Nga thời bấy giờ đã vùi dập con ngời, cớp đi quyền sống hạnh phúc mà họ đáng đợc hởng.
2.1.1.2. Giai cấp thống trị tham lam, độc ác
M. Gorki và Nguyên Hồng không dừng lại ở việc miêu tả những con ngời sống dới đáy xã hội cũ mà còn đi sâu vào phản ánh bản chất xấu xa của những kẻ đại diện cho giai cấp thống trị "ăn trên ngồi trốc", bóc lột sức lao động của nhân dân. Đó là những bà chủ chứa. Chúng xuất hiện trong truyện không nhiều nhng ngời đọc cũng có thể cảm nhận đợc chúng luôn hiện diện, quyết định số phận của những con ngời rơi xuống dới đáy bùn nhơ xã hội. ý thức đợc sự bóc lột của những bà chủ, việc làm bẩn thỉu của mình, nhiều cô gái điếm vùng vẫy muốn thoát khỏi nơi đó nhng không đợc. Nhân vật Natasa (Một ngày thu năm ấy) không dám trở về nhà chứa, sợ mụ chủ chửi mắng hành hạ vì quần áo của cô rách nát. Cũng nh Natasa, Kapitôlina (Kônôvalôp) bị xã hội đẩy vào nhà chứa, chịu mọi sự quản lý của bà chủ chứa, cô ngày càng ngụp lặn trong vũng bùn nhơ bẩn, làm giàu cho cuộc sống của bà chủ bằng chính thân xác của mình. Ngoài những nhân vật chủ chứa còn có vô số những kẻ chuyên bóc lột sức lao động của nhân dân, chà đạp lên quyền sống của con ngời một cách tàn nhẫn. Trong truyện ngắn Một ngời đàn bà, Tatyana vì tình cờ mà liên lụy tới vụ bạc giả, cô rơi vào địa ngục nơi trần gian, “ở đây dân man rợ lắm, toàn ngời độc ác, rặt một lũ gian phi…" [21, 511].Bằng ngòi bút hiện thực của mình, M. Gorki đã mổ xẻ, phơi trần những gì tàn bạo nhất, xảo trá nhất của nhà tù thối nát đơng thời. Khi miêu tả công việc của những ngời phụ nữ làm muối (Làm muối), M. Gorki cho ngời đọc thấy đợc bản chất bóc lột tàn nhẫn của giai cấp thống trị đã biến ngời lao động thành cái máy sản xuất muối vô hồn.
Cũng nh M. Gorki, Nguyên Hồng đã xây dựng một số nhân vật thuộc tầng lớp trên. Chúng đã làm điêu đứng bao nhiêu cuộc đời, bao nhiêu gia đình.
Đó là mụ chủ nhà trong truyện ngắn Giọt máu, mụ vừa cho thuê nhà vừa cho vay nặng lãi. Gia đình Thạo bé vì cha trả đợc tiền thuê nhà mà mụ có những hành động nhỏ nhoi, ích kỷ và bần tiện. Mụ chủ nhà độc ác đã bẻ trụi những bắp ngô non để trừ nợ tiền nhà của bố mẹ Thạo bé, làm cho em lên cơn sốt, khiến "nó khóc chỉ có tiếng nức nở chứ không thấy nớc mắt" [8, 384]. Nhân vật bà Bá (Láng) chuyên cho vay nặng lãi dới rất nhiều hình thức. Bao nhiêu văn tự nhà đất, ruộng vờn đều nằm trong tay bà Bá. Vì khó khăn, đói khổ mẹ Láng phải cầm văn tự nhà đất cho bà Bá, lấy tiền lo ma chay cho chồng, trả nợ cho dân làng. Giờ đây Láng phải đứng trớc tình cảnh khốn cùng, không lối thoát, lấy con bà Bá hay mấy chị em phải rời khỏi ngôi nhà và đám vờn đơng ở. Trong tác phẩm Tết của tù đàn bà, Nguyên Hồng cho chúng ta thấy đợc những kiếp tù đày, bất công vô lý, những ngời lơng thiện cũng phải vào tù một cách oan trái "Trừ một ít kẻ giàu có bị tù vì bị bỏ thuốc phiện hay mua nhầm đồ trộm cắp, còn toàn là những ngời cùng khổ can án rợu, muối lậu… Chủ ruộng, chủ đồn điền không bóc lột đợc chồng, con họ nữa thì tha họ về những tội ấy, những tội mà họ nhận thấy chính là của các kẻ ăn sung mặc sớng bằng mồ hôi, nớc mắt của họ suốt một đời" [8, 153]. Mặt khác, ông còn bóc trần quá trình bóc lột tàn nhẫn sức lao động của giai cấp t sản. Lợi dụng nguồn nhân công dồi dào của chúng ta, chúng mở nhiều nhà máy, hầm mỏ, đồn điền. Lơng trả hết sức rẻ mạt, trong khi đó ngời công nhân phải làm việc cật lực, toát mồ hôi, không đợc nghỉ ngơi. Nguyên Hồng miêu tả rất chân thực những con ngời làm thuê trong các nhà máy, hầm mỏ nh mẹ Duyên trong truyện ngắn Những giọt sữa. Ông đã vạch trần bản chất xấu xa của giai cấp thống trị, đồng thời cất lên tiếng kêu cấp cứu: "Phải trả sữa lại cho những cái miệng bé nhỏ há rộng, lỡi gần cứng đó, dới những bầu vú lép. Những cái miệng khát sữa, chờ mong sữa trong khi những mụ đàn bà phú hào và quý tộc tắm bằng sữa cho da thịt mịn màng, trong khi bọn t sản đổ hàng ngàn, vạn thùng sữa xuống biển để có thể bán chỗ sữa còn lại với một giá đắt trong thời kỳ kinh tế khủng hoảng…" [8, 186]. Trong truyện ngắn Ngòi lửa, Nguyên Hồng còn cho chúng ta thấy sự bóc lột tàn nhẫn của
bọn phát xít Nhật đã đẩy con ngời vào con đờng cùng, không lối thoát. Bởi vậy, ngời đọc không khỏi bàng hoàng đau đớn trớc tình cảnh mẹ Bồng bị bọn chúng chém: "Roạt… lỡi kiếm sáng toát tuốt ra. Mẹ Bồng vừa chớp mắt nhìn lên thì cả một sức mạnh chém xuống. Cánh tay trái ngời mẹ nọ sả ra với nửa mình đứa con. Hự… óc phọt lên… cổ và cánh tay ngời mẹ sả xuống nốt. Hai cái xác xối máu. Cái to nhớn chồm lên rồi lăn xuống đất ôm đè lên cái bé nhỏ" [8, 422]. Truyện ngắn của Nguyên Hồng giống nh bản cáo trạng chép đầy tội ác của giai cấp thống trị.
Có thể nói, cả M. Gorki và Nguyên Hồng, bằng ngòi bút sắc bén của mình đã phê phán, tố cáo gay gắt xã hội đơng thời. Qua thế giới nhân vật phụ nữ, hai ông đã cho ta thấy xã hội Nga và Việt Nam thời bấy giờ đã phơi bày tất cả bản chất xấu xa thối nát, những mâu thuẫn xã hội gay gắt và đang ở trong tình thế sắp nổ ra những cuộc cách mạng vĩ đại.
2.1.1.3. Không khí ngột ngạt của xã hội trớc cơn giông tố cách mạng
Cái không khí ngột ngạt tức thở của những năm 1942 – 1944, cái dã man tàn bạo của chế độ phát xít đã đợc Nguyên Hồng phản ánh qua các tác phẩm "Giọt máu", "Một tra nắng",… Có thể cảm nhận đợc rõ rệt sự ngột ngạt, tối tăm, nghèo đói trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ trong Giọt máu qua không gian chật chội với cái nắng ngùn ngụt của tháng t "Cả mấy gian nhà đều trống hơ trống hác. Một cái tối mờ hiện ra dới mái lá nh sơng khuya. Mùi ẩm mốc thoang thoảng bốc lên. Tiếng mọt nghiến gỗ ken két" [8, 366]. Trong gian nhà ẩm mốc, là cả một gia đình đói khổ thuê năm hào một tháng. Trong Một tra nắng, cái xã hội tù túng, ngột ngạt dới ách phát xít đợc miêu tả nh một biển lửa mênh mông, nóng bỏng đang thiêu đốt hàng triệu con ngời "Nắng sém lại thành một tảng vàng dầy đặc, nắng không cái gì đủ để đo lờng, bốc khói… Cảm giác nào của ngời ta cũng bị tan đi trong một cái choáng váng ở giữa khu vực thẳm và lò điện đơng ra thép…" [8, 302]. Trong cái không gian rát bỏng ngột ngạt này, cùng đi với nhân vật "tôi" là một ngời đàn bà không có nón áo gì cả, chị phải lấy vạt áo che nắng. Đó là chiếc áo nâu dãi dầu ma nắng đã bạc thếch
mỏng tanh. Bớc chân ngời đàn bà này tất bật "Đi nh thế đâu phải trên vai y chỉ có một sức đè nén của thời tiết mà còn bao nhiêu nặng nề của những gánh ngô, đỗ, thóc, gạo, dây khoai, bèo lợn, gốc tre và bao nhiêu lo toan về nuôi nấng chồng con, đóng góp cho họ hàng làng mạc" [8, 300]. Cũng chính trong không khí ngột ngạt, bức bối của xã hội đã biến những con ngời lam lũ, chịu khó làm ăn tất bật thành những con ngời hoàn toàn khác. Đó là ngời Thím (Ngời con gái) đã gần nh điên lên bởi suốt cả cuộc đời cặm cụi lam lũ làm ăn mà hầu nh chỉ thấy bế tắc. Vì khổ sở quá nhiều mà bà đâm ra căm ghét ngay đứa cháu ruột