Những điểm khác biệt

Một phần của tài liệu Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của m gorki và nguyễn hồng (Trang 56 - 63)

6. Cấu trúc luận văn

2.2.2. Những điểm khác biệt

Qua nhân vật phụ nữ của mình, M.Gorki và Nguyên Hồng đã có những đóng góp bớc đầu vào sự phát triển đáng kể của truyền thống nhân đạo chủ nghĩa trong văn học Nga và văn học Việt Nam. Đóng góp ấy trong truyện ngắn của hai ông, ngoài những vấn đề đã trình bày ở trên, thờng đợc thể hiện tập trung ở việc khẳng định những phẩm chất tốt đẹp và khả năng tác động tích cực vào môi trờng sống ở con ngời, mà không dừng lại ở việc miêu tả số phận bi thảm, bị áp bức bóc lột của ngời lao động nh nhiều nhà văn hiện thực khác. Độ sâu sắc của t tởng nhân đạo phụ thuộc vào trọng tâm miêu tả nghiêng về phơng diện thứ nhất trong việc thể hiện nhân vật phụ nữ ở mỗi nhà văn. M. Gorki và Nguyên Hồng đều chú ý đến cả hai phơng diện, chỉ khác nhau chủ yếu ở mức độ đậm nhạt, trọng tâm miêu tả.

2.2.2.1. Nguyên Hồng nhấn mạnh những biểu hiện nghèo khổ, bất hạnh, nhẫn nhục, cam chịu

Nh thế không có nghĩa là Nguyên Hồng không miêu tả những biểu hiện tích cực ở ngời phụ nữ. Ông cũng đã quan tâm đến khía cạnh này ở nhân vật nh đã trình bày ở những phần trên, nhng dờng nh đó cha phải là trung tâm chú ý của nhà văn. Trong hầu hết truyện ngắn của Nguyên Hồng, xuyên suốt từ đầu đến cuối tác phẩm, nổi bật lên ở bình diện thứ nhất là những nỗi khổ, nỗi bất hạnh dồn nén, chồng chất lên cuộc đời nhân vật và đa phần trong số họ cứ thế âm thầm chịu đựng. Trong số 25 truyện viết về phụ nữ, chỉ có 6 truỵện có đề cập phần nào đến sự phản ứng lại môi trờng sống của nhân vật. Sự phản kháng

tích cực chống trả lại môi trờng sống và những phẩm chất tốt đẹp, những mảnh vỡ tâm hồn của những phụ nữ sống dới đáy xã hội đợc miêu tả lùi xuống bình diện thứ hai.

Chẳng hạn, trong truyện ngắn Đây, bóng tối, từ đầu đến cuối tác phẩm những nỗi khổ, nỗi bất hạnh đợc miêu tả liên tiếp chồng chất lên cuộc sống của đôi vợ chồng nghèo Mũn và Nhân. Đầu tác phẩm, ngời đọc thấy Mũn là một ngời bạn chịu mọi sự cùng khổ đau đớn với Nhân trong mời ba năm ở những nơi nhớp nháp kinh tởm riêng biệt cho những hạng ngời cùng khổ, Mũn còn chịu đựng nhiều sự ức hiếp bất công của xã hội để kiếm miếng ăn. Tiếp theo cho đến kết thúc thiên truyện là hàng loạt những sự kiện xoay quanh cuộc đời đầy bất hạnh của nhân vật. Từ nhỏ Mũn mồ côi cha mẹ, phải đi dắt thuê cho một bà lão ăn mày. Lớn lên lấy chồng, chồng bị mù, con nhỏ dại, Mũn phải tần tảo kiếm sống khắp bến sông bãi chợ, bị ức hiếp, đánh đuổi, cuối cùng chết thảm ở bến sông. Bố con Nhân phải dắt díu nhau đi ăn mày. Nguyên Hồng luôn bị ám ảnh nhất bởi cuộc sống của những ngời sống dới đáy của xã hội cũ. Dới ngòi bút của Nguyên Hồng, không nỗi khổ nào mà những con ngời sống dới đáy xã hội không phải trải qua- đói rách, bệnh tật, chết chóc, tan nát chia lìa, tù tội, gánh nặng đau đớn, uất ức về tinh thần, nhân cách bị xúc phạm... Nguyên Hồng nh hoà mình vào những đau đớn ấy và chuyển chúng vào trong từng trang viết mà trang nào cũng khiến ngời đọc xúc động sâu sắc. Tất cả đều đợc nhà văn tập trung bút lực miêu tả nổi bật không chỉ ở Đây, bóng tối mà trong hầu hết truyện ngắn viết về phụ nữ của ông. Xuyên suốt truyện Hai mẹ con là hình ảnh của mẹ Thởng với bao chật vật, đói rét, thiếu thốn, đau đớn, cùng quẫn, suốt đời lam lũ, chịu thơng chịu khó, tần tảo lần hồi kiếm sống qua ngày. Tất cả các sự kiện, biến cố, diễn biến trong truyện ngắn Trong cảnh khốn cùng đều đ- ợc Nguyên Hồng tập trung nhấn mạnh sự khốn cùng của nhân vật Quyến.

Đa phần nhân vật phụ nữ nghèo của Nguyên Hồng hầu nh vẫn giữ một thái độ cam chịu, nhẫn nhục, chịu đựng trớc mọi cảnh ngộ. Đôi lúc ta có cảm

giác nh ngòi bút của nhà văn chìm sâu một cách triền miên trong sự khổ đau, say sa trong một thứ chủ nghĩa cùng khổ, ít có biểu hiện của ý thức và hành động phản kháng chống trả lại môi trờng. Trong truyện ngắn của Nguyên Hồng, đa phần là những ngời phụ nữ suốt đời làm việc vì chồng vì con, gia đình làng mạc: “sự vất vả, lam lũ, chồng chất lên đầu lên cổ họ gần nh một dĩ nhiên. Cả sự làm tôi đòi cho cha mẹ, họ hàng chồng con" (Cô gái quê), bị tập tục phong kiến đè nén nặng nề, trói buộc, trở thành nạn nhân của những ông chồng vũ phu, nhng họ không hề kêu ca than vãn.

Trong Miếng bánh, vợ Hng là một con ngời dờng nh sinh ra để hứng chịu tất cả sự tối tăm, khốn cùng của cuộc sống, "bao giờ cũng nh thiêm thiếp một sự cam chịu và nhờng nhịn tất cả. Cả trớc khi lấy Hng, lần đầu tiên Hng để ý đến y, cũng đã thấy hai con mắt ấy đầy những lo sợ và khuất phục? Cuộc đời, thân thể và sự sống của y nh không có đối với y. Trong sự hiểu biết suy nghĩ và mong mỏi của y, chỉ bàng bạc một hình ảnh: đó là gia đình" [8, 269- 270]. Ngời vợ đó đã làm tất cả vì gia đình, dòng họ, nhịn ăn, nhịn mặc, thậm chí ốm đau cũng không thuốc thang gì ngoài bát nớc đái của trẻ con nhắm mắt uống vào sáng sớm. Đó là lí do khiến bất cứ một điều gì xảy ra, lôi cuốn hay chồng chất lên đời y thì y cũng xin chịu tất. Có thể nói tác phẩm của Nguyên Hồng đã ghi nhận đợc nỗi khổ điển hình của ngời phụ nữ Việt Nam nhẫn nhục, cam chịu tr- ớc cách mạng.

Nhân vật phụ nữ của Nguyên Hồng đôi lúc cũng có ý thức phản kháng nhng hầu nh chỉ là sự phản kháng tự phát, yếu ớt. Đó là ánh mắt loé sáng của ngời tù đàn bà (Tết của tù đàn bà) khi bị khám xét một cách trắng trợn đến xúc phạm trong buổi chiều đông giá rét. Song ánh mắt ấy chỉ là một biểu hiện căm giận nhất thời, sau đó lại thành khẩn cầu nguyện Chúa Trời, lại chấp nhận một cách tự nhiên sự đầy đọa mà không có hành động tiếp theo thực hiện ý thức phản kháng của mình. Hành động quyết liệt của Lựu (Cô gái quê) cũng chỉ nằm trong sự phản kháng về đạo đức, một sự khẳng định nhân phẩm chứ cha phải

phản ứng chống bất công xã hội… Những hành động phản kháng của những nhân vật "dới đáy" trong truyện ngắn Nguyên Hồng cha đủ sức làm nên điều gì mới mẻ. Về điểm này, M. Gorki có phần nào khác với Nguyên Hồng. Nhiều nhân vật của M. Gorki luôn có ý thức phản kháng chống trả lại môi trờng xung quanh.

2.2.2.2. M.Gorki tập trung miêu tả những phẩm chất tốt đẹp và sự phản kháng

Trong truyện ngắn của M. Gorki, nổi bật ở bình diện thứ nhất, trớc hết là những phẩm chất tốt đẹp, sự phản kháng quyết liệt đối với thực tại và quá trình trăn trở, tự ý thức đầy gian khổ để vơn tới sự đổi đời ở ngời phụ nữ. Với ngòi bút hiện thực sắc bén và niềm tin mãnh liệt vào con ngời, M. Gorki thờng ít miêu tả cụ thể, tỉ mỉ sự tha hóa, bần cùng của nhân vật mà tập trung bút lực làm nổi bật những phẩm chất tốt đẹp đáng trân trọng của nhân vật phụ nữ ở bình diện thứ nhất trong tác phẩm của mình. Trong truyện Một ngày thu năm ấy, M. Gorki hầu nh không quan tâm nhiều đến những biểu hiện tha hoá cũng nh những nỗi khổ nhục chồng chất của cô gái điếm Natasa. Nhà văn dờng nh chỉ giới thiệu qua cho ngời đọc biết đó là một cô gái trẻ đẹp, bị huỷ hoại nhân phẩm, làm cái nghề thấp hèn nhất trong xã hội để tồn tại và đang bị xua đuổi trong đêm thu lạnh giá. Nổi bật lên sáng lấp lánh trong tác phẩm là những mảnh vỡ tâm hồn, nhân cách, là lòng thơng ngời vô t, không vụ lợi, tính toán ở Natasa. Chính cô đã lấy thân mình sởi ấm cho nhân vật “tôi” khỏi phải chết cóng trong đêm thu lạnh giá, mặc dù cô đã bị xã hội nhấn chìm xuống tận cùng nhơ bẩn và luôn căm thù bọn đàn ông. Những truyện ngắn khác của M. Gorki nh Vợ chồng Orlốp, Lenka, Một ngời đàn bà, Kônôvalôp, Manva... cũng đều đợc tổ chức các sự kiện xoay quanh việc làm sáng rõ những phẩm chất đáng trân trọng ở nhân vật phụ nữ.

Nhân vật phụ nữ của M. Gorki phần lớn ý thức rất rõ về nguyên nhân cùng khổ bất hạnh, thờng có những phản ứng chống trả lại môi trờng, nhiều lúc

thể hiện sự căm thù tột độ (có 8/10 truyện nhân vật phụ nữ phản kháng). Trong truyện ngắn Vợ chồng Orlốp, M. Gorki không dừng lại miêu tả điều kiện sống tối tăm, khó khăn, cực khổ, vất vả của nghề nghiệp mà nhân vật Matriena phải chịu đựng. Nhà văn tập trung đi sâu khám phá diễn biến tâm lý, những trăn trở suy nghĩ của chị về số phận, cuộc đời. Chị ý thức đợc cuộc sống của vợ chồng chị, đó là cuộc sống tù túng ngột ngạt. Những ngày tẻ nhạt, chán chờng nối nhau nh những mắt xích của sợi dây vô hình đeo đẳng cuộc sống của họ. Phải chăng vì thế mà chồng chị luôn uống rợu và đánh đập chị. Chị đã hứng chịu tất cả vì cuộc sống gia đình nhng giờ đây sức chịu đựng đã quá hạn, chị đã ý thức đợc nỗi khổ của mình, chị không thể cứ chìm mãi trong đau khổ, trong sự tối tăm không lối thoát. "Anh nói nhảm! Anh chớ cả gan giở cái giọng hèn mạt ấy trớc mặt tôi… nghe chửa? Chớ có cả gan! Anh uống là anh uống, uống cho nó s- ớng cái thân đời, vì anh không nhịn đợc, chứ cái phận không con của tôi không liên can gì đến đấy, nói nhảm!" [21, 358]. Đó là tất cả nỗi đau, nỗi day dứt ẩn sâu trong con ngời chị. Không thể chịu đựng đợc nữa chị đã dũng cảm thoát khỏi vòng luẩn quẩn tối tăm ấy, ra đi làm việc thiện. Natasa (Một ngày thu năm ấy) cũng vậy, cô đã ý thức đợc nỗi đau, nỗi bất hạnh của mình vì thế mà cô lên tiếng: "Cuộc sống khốn kiếp", "Giá cứ chết quách đi lại rảnh thân". Cô tủi nhục và đau đớn về cuộc sống thực tại, cuộc sống bán thân nuôi miệng của mình. Đối với Natasa, muốn thoát khỏi sự nhạo báng của cuộc sống chỉ còn cách duy nhất là chết. Bởi làm cái nghề thấp hèn nhất trong xã hội mà còn bị phụ bạc, bị đánh đập thì sống còn có ý nghĩa gì. Kapitôlina trong truyện ngắn Kônôvalôp cố vùng vẫy để thoát khỏi vũng bùn nhơ nhớp, thoát khỏi cuộc đời bán thân nuôi miệng. Và khi khát vọng sống lơng thiện không thành, cô đã nh phát điên lên, gào khóc thảm thiết giữa đêm khuya lạnh lẽo.

Bằng ngòi bút hiện thực nghiêm ngặt, M. Gorki đã hớng ngời đọc vào thế giới nội tâm thầm kín bên trong của nhân vật, thấy đợc sự vơn lên, sự chống chọi với bất công, nhơ nhuốc của cuộc sống để tự khẳng định mình, để giữ điều

trong sạch của nhân cách. M. Gorki không chỉ cho ngời đọc thấy đợc bản chất cao đẹp mà còn thấy đợc khát vọng cao cả không bao giờ vơi cạn của những nhân vật phụ nữ sống dới đáy xã hội. Nhà văn thể hiện một niềm tin mãnh liệt vào bản chất thiện, vào năng lực tiềm tàng có thể tác động tích cực vào môi tr- ờng sống ở ngời phụ nữ. Đó chính là chiều sâu của chủ nghĩa nhân đạo tích cực trong tác phẩm của M. Gorki .

Là những nhà văn xuất sắc của chủ nghĩa hiện thực, qua thế giới nhân vật phụ nữ, M. Gorki và Nguyên Hồng đã phản ánh chân thực, sinh động những điểm gần gũi, cơ bản nhất của xã hội Nga và Việt Nam vào thời điểm sắp nổ ra những cuộc cách mạng vĩ đại. Tuy vậy, do phạm vi quan tâm đối tợng miêu tả của mỗi nhà văn không nh nhau nên bức tranh hiện thực đợc phản ánh trong tác phẩm của họ có những điểm khác biệt. Những truyện ngắn viết về ngời phụ nữ trong xã hội cũ của M. Gorki và Nguyên Hồng đều chứa đựng những nội dung nhân đạo sâu sắc. Đó là chủ nghĩa nhân đạo tích cực, luôn tin tởng ở con ngời, muốn khơi dậy, thức tỉnh ở con ngời ý thức về sự khốn cùng, về khả năng có thể tự mình cải tạo môi trờng sống.Về điểm này, có khác chăng giữa M. Gorki và Nguyên Hồng chỉ là ở mức độ sâu sắc, xuất phát từ trọng tâm miêu tả không giống nhau. Sở dĩ có những nét tơng đồng và khác biệt trên, trớc hết là do hoàn cảnh xã hội Nga và Việt Nam lúc bấy giờ có nhiều điểm gần gũi nhau. Hai nữa, cả hai nhà văn đều sáng tác cùng một khuynh hớng nghệ thuật hiện thực chủ nghĩa, có những điểm gặp gỡ nhau trong phong cách nghệ thuật, cùng sớm tiếp nhận những t tởng cách mạng và thế giới quan mới. Đặc biệt, Nguyên Hồng là nhà văn Việt Nam sớm tiếp thu ảnh hởng sáng tác của M. Gorki ngay từ những ngày đầu mới cầm bút. Dĩ nhiên, cá tính sáng tạo và những điểm không giống nhau trong quan niệm nghệ thuật ở mỗi nhà văn là những yếu tố quan trọng chi phối những nét khác biệt, độc đáo trong giá trị hiện thực và t tởng nhân đạo đợc thể hiện qua thế giới nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn của M. Gorki và Nguyên Hồng. Tất cả những điều này sẽ đợc làm sáng rõ thêm trong chơng 3

của luận văn- tìm hiểu nghệ thuật thể hiện nhân vật trong truyện ngắn của hai ông.

Chơng 3

Nghệ thuật thể hiện nhân vật phụ nữ

Để đạt đợc những mục đích nghệ thuật nhất định, các nhà văn thờng sử dụng rất nhiều những thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật một cách linh họat. Trong khuôn khổ của một đề tài nghiên cứu so sánh, chúng tôi tự giới hạn việc tìm hiểu nghệ thuật thể hiện nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn của M. Gorki và Nguyên Hồng ở một số điểm chủ yếu nhất.

Một phần của tài liệu Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của m gorki và nguyễn hồng (Trang 56 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w