6. Cấu trúc luận văn
1.6. Những cô gái quê nghèo khổ, tăm tối
Trong truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu, M. Gorki đề cập đến những phụ nữ nông thôn ở phơng diện rời bỏ quê hơng, lang thang kiếm sống nh Manva (Manva). Ông không miêu tả cụ thể cuộc sống nghèo khổ, tăm tối của ngời phụ nữ nông thôn nh Nguyên Hồng.
Nguyên Hồng viết về ngời phụ nữ nông thôn toàn diện, cụ thể, sâu sắc hơn. Ông cho chúng ta thấy tờng tận cuộc sống nghèo khổ, tăm tối của những cô gái quê: Lựu (Cô gái quê), Láng (Láng), Lệ Hà (Ngời con gái)… Cô Lựu
(Cô gái quê), một cô gái chất phác, nghèo khổ, mẹ ốm dọn một hàng cơm nhỏ ở phố nhà quê hẻo lánh. Cuộc sống của Lựu cũng nh rất nhiều ngời con gái quê khác, nghèo khổ, không đợc học hành, suốt ngày chỉ đầu tắt mặt tối vì đủ thứ công việc họ hàng, đồng áng, gia đình… Họ cứ thế làm từ tảng sáng đến quá nửa đêm: "Tiếng chầy nện đều đều trong cối bột vẫn vang trong đêm vắng. Cô hàng yên lặng nh một pho tợng, mắt lờ đờ nhìn soai soải" [8, 179]. Nhìn những công việc của Lựu, ngời đọc có thể hình dung đợc cuộc sống thiếu thốn, vất vả, tăm tối của những cô gái thôn quê. Nửa đêm rồi mà cô đâu đợc nghỉ, cô phải làm, phải lo cho mẹ già yếu và mấy đứa em thơ. Tất cả đều chất lên đôi vai bé nhỏ Lựu: "Làm việc lúc này, Lựu nh là một cái máy, cũng nh muôn nghìn cái máy ngời khác đơng tăng sức nhanh để công việc chóng xong rồi sau vài giờ nghỉ, lại bắt đầu chạy. Cứ nh thế mãi, cứ nh thế mãi nếu cha có một sự chồm dậy, hất tung và san bằng những cái đè nén và ràng buộc đi, cái đời đàn bà nhà quê cằn cỗi ấy" [8, 181].
Láng (Láng ) cũng một cô gái quê, ngay từ khi mẹ còn sống đã đầu tắt mặt tối "trên giờng bớc xuống đất là luôn tay luôn chân, sục sạo, xốc vác, quần quật cho tới khuya. Vớt bèo, hái rau, xin nớc gạo,… thổi cơm, giặt giũ, dọn dẹp cửa nhà" [8, 310]. Đến khi lớn lên, cha mẹ mất sớm để lại ba đứa em thơ. Vì
thế, tất cả đều chờ vào sự làm thuê, làm mớn của Láng. Những công việc gia đình trớc đây Láng làm thì giờ Láng giao phó hết cho Gái Nhớn- đứa em sau Láng. Còn Láng, không phải làm việc vặt nh em nhng "Láng cũng đã quần quật từ sáng sớm tới năm giờ chiều. Láng đi giã bột thuê cho một chủ hiệu khách bên chợ Huyện… Đó là vào món tiền gạo, mắm của bốn miệng chị em trông phần lớn vào đó. Còn sự đóng góp, giỗ chạp nữa" [8, 312]. Nhìn vào sự làm ăn lam lũ, đầu tắt mặt tối ta có thể hình dung đợc cuộc sống khổ sở của chị em Láng. Mặc dù hôm nào cũng vậy, chị em Láng làm việc từ tờ mờ sáng cho đến tối mịt nhng vẫn không đủ ăn huống chi là trả một số tiền lớn cho bà Bá. Đây cũng là nỗi đau đớn, day dứt trong con ngời Láng bởi vì nợ bà Bá, Láng sẽ phải lấy con Bà. Vậy thì Láng sẽ không thực hiện đợc ớc mơ cùng chung sống với Tỵ - ngời cùng cảnh ngộ. Lấy Tỵ, Láng sẽ đùm bọc đợc cả đàn em của mình. Nh vậy, ta có thể cảm nhận đợc cuộc đời của Láng - một cô gái mà biết bao nhiêu chàng trai, bao nhiêu bà mẹ trong làng đơng nhòm ngó vợ cho con mình, … nhng Láng cũng sẽ nh những ngời con gái khác sống trong xã hội phong kiến, phải "vâng theo cái bổn phận không cần ai kiểm soát và không có tên tuổi của đời đời kiếp kiếp những đàn bà" [8, 324]. Cuộc sống của họ khi về nhà chồng chỉ ngập đầu công việc và xẩy đi một tý là bị đay nghiến, rứt từng miếng thịt ra.
Lệ Hà (Ngời con gái) sinh ra tại một miền quê nghèo đói, vì đói khổ cô đã theo gia đình lên thành phố kiếm sống, bố mẹ mất sớm cô phải ở với chú thím. Cuộc sống khó khăn, y vốn là con nhà không buôn bán nên công việc nhà giao phó cho cô nhng ở nhà là một cái tội. Mặc dù quần quật việc cửa việc nhà cả ngày nhng ngời con gái đó vẫn phải chịu sự eo óc của mọi ngời. Tiếng rằng mấy ngời lớn kiếm đợc tiền đấy nhng có đủ đâu? cuộc sống gia đình lúc nào cũng "thiếu thốn, vất vả, công nợ, sự riêng tây, ngời kêu ca, kẻ nghiến dứt, khiến trong nhà không mấy ngày không ầm ĩ" [8, 284]. Là ngời nằm trong hoàn cảnh đó, ngời con gái đành phải im lặng, chịu đựng nhng "Ngời con gái ấy xót
xa cho mình vô cùng, và y xót xa cho cả những ngời thân mến, họ đau khổ mà không rõ, y thơng cho ngời chú cặm cụi nuôi các con cháu đến tận giờ mà cũng cha đợc đền bù chút gì. Y thơng cho ngời thím cằn cỗi gần nh điên cuồng, đến y là kẻ dễ tha thứ và chứa chan cảm tình với mọi ngời mà lắm lúc cũng không thể chịu đựng đợc bà và cũng bị bà coi nh quân thù, quân hằn" [8, 285].
Nh vậy, đi sâu vào cuộc sống những cô gái quê sống trong xã hội cũ, Nguyên Hồng chú ý đến cuộc đời tối tăm, số phận bi đát của họ và đồng thời luôn tìm nguyên nhân xã hội đã đẩy họ đến cuộc sống nghèo khổ, tối tăm.