6. Cấu trúc luận văn
3.4. Trữ tình ngoại đề
Theo Từ điển thuật ngữ văn học "Trữ tình ngoại đề là một trong những yếu tố ngoài cốt truyện; một bộ phận của ngôn ngữ ngời kể chuyện trong các tác phẩm văn học thuộc loại hình tự sự, trong đó tác giả hoặc ngời kể chuyện trực tiếp bộc lộ những t tởng, tình cảm, quan niệm của mình đối với cuộc sống và nhân vật đợc trình bày qua cốt truyện. Trữ tình ngoại đề có thể là những đoạn văn, đoạn thơ nằm xen vào giữa quá trình diễn biến của các sự kiện và nhân vật trong cốt truyện đợc bắt đầu triển khai cho đến kết thúc" [29, 375].
Vai trò của trữ tình ngoại đề đợc đánh giá rất cao. Trữ tình ngoại đề đợc xem là một phơng tiện giúp tác giả soi sáng thêm nội dung t tởng của tác phẩm, bộc lộ đầy đủ và tập trung thái độ, sự đánh giá của mình đối với nhân vật cũng nh nhân sinh quan của mình. Vì thế mà trữ tình ngoại đề xuất hiện với mật độ khá cao trong ngắn của M. Gorki và Nguyên Hồng.
Tuy vậy, do môi trờng sống và số phận, nghề nghiệp của từng nhân vật mà mỗi nhà văn có sự thể hiện khác nhau. Truyện Một ngời đàn bà, trữ tình ngoại đề là một đoạn văn xen vào đầu quá trình diễn biến của sự kiện và nhân vật. Tác giả đã nói lên những suy nghĩ, ớc muốn của mình về những con ngời xa lạ kia "Phần đông những con ngời cùng đi với tôi trên mặt đất… Trong những con ngời ấy không có một cái gì để mà nắm bắt lấy, để mà phát hiện ra con ng- ời, để mà dòm vào chiều sâu của tâm hồn họ, nơi ấp ủ những ý nghĩ mà tôi cha hề biết, nơi còn phôi phai những lời lẽ mà tôi cha hề nghe. Tôi muốn thấy tất cả cuộc sống nó đẹp đẽ và tự hào… Tôi muốn ném vào bóng đêm của tâm hồn kẻ khác một tia nhỏ trong ngọn lửa của lòng tôi, nhng khi ném vào, nó mất hút đi
trong cái bóng tối câm lặng ấy không còn để lại một dấu vết nào…" [21, 485]. Đó chính là thái độ, sự đồng cảm của tác giả đối với ngời đàn bà trong truyện.
ở truyện ngắn Một ngày thu năm ấy, ngoại đề trì hoãn cốt truyện không phải là một bức tranh thiên nhiên mà là một đoạn văn ghi lại những suy nghĩ bình luận về cái no, cái đói trong cuộc sống của ngời kể chuyện. "Trong tình trạng văn hoá hiện nay, cái đói của tâm hồn có thể đợc thỏa mãn nhanh chóng hơn cái đói của thể xác. Bạn đi lang thang trên các đờng phố, xung quanh là những toà nhà bề ngoài nom cũng khá (…) tâm hồn của những kẻ đói bao giờ cũng đợc nuôi dỡng tốt hơn và lành mạnh hơn tâm hồn của những kẻ no. Từ luận điểm ấy có thể rút ra một kết luận sắc sảo, có lợi cho những kẻ no!…" [21, 162]. Đoạn văn tởng rời rạc so với mạch truyện nhng thực ra nó là chất xúc tác rất quan trọng để tác giả đi sâu lí giải tính cách nhân vật bộc lộ ở cuối tác phẩm. Natasa và nhân vật "tôi" là những kẻ bị dìm xuống dới đáy xã hội nhng rõ ràng tâm hồn của họ bao giờ cũng tốt đẹp hơn những kẻ đày đọa họ. Bởi vì cái đói có của thể xác đang hành hạ họ "run ngời", dù cái đói vật chất đang đè nặng lên đôi vai bé nhỏ nhng trong hoàn cảnh ấy họ vẫn biết yêu thơng đùm bọc lẫn nhau. Và cũng chính trong truyện ngắn này, chứng kiến cảnh ngộ, hành động căm thù đàn ông của Natasa, M. Gorki lên tiếng bênh vực cho số phận của cô gái điếm sống dới đáy xã hội. Vì thế mà những lời chửi rủa của Natasa chính là một sự thực tàn nhẫn đau buồn về số phận, cuộc sống của cô bởi "các bạn có biết không, cơn hấp hối của kẻ sắp qua đời bao gìơ cũng tự nhiên hơn và gây xúc động mạnh hơn nhiều so với những đoạn miêu tả chính xác và nghệ thuật nhất về cái chết" [21, 167]. Trữ tình ngoại đề trong truyện ngắn Lenka là một lời bình luận của tác giả về ngời phụ nữ có hình dạng kỳ dị và số phận đau đớn "Chị ta cũng nói năng nh con nít, câu kéo nh của một cô bé mới lớn. Mà đôi mắt của chị cũng trong trẻo nh mắt trẻ thơ, khiến cho cái mặt không có mũi, với cái môi trên nhếch lên và hàm răng cửa để hở, trông lại càng quái gở hơn
nữa. Một cơn ác mộng biết đi, nhng cũng là một trò đùa biết đi, và là một trò đùa vui vẻ" [21, 528].
Nguyên Hồng tìm đến với trữ tình ngoại đề, kịp thời giải tỏa độ căng thẳng của cảm xúc. Khi bộc lộ nỗi xót thơng, lời trữ tình ngoại đề của Nguyên Hồng mang giọng điệu đau đớn thảm thiết. Trớc cuộc đời chồng chất tai họa của vợ chồng Mũn (Đây, bóng tối), ngời kể chuyện không nén đợc xúc động, bật lên những tiếng than đau xót. Đoạn trữ tình ngoại đề đợc kết nối bằng những câu hỏi tu từ dồn dập: "Sao lại có thể nh thế đợc? Sao lại có thể khốn nạn đau đớn cho hai ngời nh thế đợc? Sao lại ngời ấy đã cùng khổ mà lại còn phải chịu đựng nhiều sự cay đắng… phá tan đi?" [8, 84]. Khi còn bộc lộ niềm say mê tin tởng, lời trữ tình ngoại đề của Nguyên Hồng luôn mang giọng điệu sôi nổi, hào hứng. Chứng kiến cảnh ngời mẹ Trung Quốc dũng cảm xông lên giữa đoàn biểu tình đang bị đàn áp (Ngời đàn bà tàu), ngời kể chuyện không nén nổi xúc động, tự hào cất lên lời ngợi ca bà mẹ cần lao, có tinh thần quốc tế cao cả "Ngời mẹ cần lao tha hơng nào vậy? Ngời không phân biệt tiếng nói, quê hơng và đất nớc, đã giơ cao nắm tay cùng với nhân dân lao động Việt Nam đấu tranh. Nhân dân lao động Việt Nam quyết mãi mãi giữ chặt lấy nắm tay ấy, và đấu tranh cho đến toàn thắng…" [8, 212]. Ngời kể chuyện - nhân vật bé An, chứng kiến cái chết thảm hại của ngời đàn bà không chồng con, không ngời thân thích trong truyện
Mợ Du, đã bật lên những câu hỏi đau đớn ''Mợ Du đã chết rồi?! Ngời mẹ khốn nạn kia bị ngời chồng sau tình phụ, hay vì y chết, mợ sa sút, và cho mình đã phạm một trọng tội, mợ đành sống lén lút, để khỏi dây dính đến Dũng? Hay mợ đã tìm đến Dũng nhng không đợc nhìn nhận? Hay Dũng cũng chết rồi? Hay những giấy mà hình ảnh kia chỉ là của ngời đàn bà chết bắt đợc?!" [8, 199]. Cất lên trái tim chan chứa yêu thơng và tấm lòng rộng mở tin yêu cuộc đời, trữ tình ngoại đề của Nguyên Hồng không chỉ là lời thống thiết xót thơng những ngời l- ơng thiện bị vùi dập mà còn thể hiện niềm say mê tin tởng cuộc sống của nhà văn và của các nhân vật, nhân vật trữ tình do ông sáng tạo ra. Cảm xúc văn
Nguyên Hồng vốn đã cờng điệu lớn trong trữ tình ngoại đề nó còn lên tới đỉnh điểm: xót xa đến tê dại, đau đớn đến quằn quại, yêu thơng đến nồng cháy và sôi nổi đến bốc lửa.
Nguyên Hồng quan niệm văn học là phải phản ánh cuộc sống, phải coi trọng việc khách quan hoá những điều đợc mô tả thì M. Gorki lại đặt ra một yêu cầu cao hơn cho văn học ''Văn học phải tô điểm cuộc sống''. Những điểm khác nhau trong quan niệm nghệ thuật đã chi phối cách sử dụng các thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật phụ nữ của hai nhà văn. Cả hai nhà văn hiện thực xuất sắc đều hớng tới khuynh hớng trữ tình lãng mạn. Nhng trong một số truyện ngắn viết về ngời phụ nữ của Gorki có sự kết hợp hài hoà hơn giữa hiện thực và lãng mạn. Đó có lẽ là những nguyên nhân chủ yếu làm nên những khác biệt độc đáo giữa hai nhà văn trong nghệ thuật thể hiện nhân vật phụ nữ.
Kết luận
1. M.Gorki và Nguyên Hồng gặp gỡ nhau trớc hết ở chỗ cả hai ông đều tập trung bút lực miêu tả nổi bật, cảm động với trái tim tràn đầy tình cảm yêu thơng những ngời phụ nữ sống dới đáy xã hội. Thế giới nhân vật phụ nữ của M.Gorki và Nguyên Hồng khá phong phú đa dạng, đủ mọi hạng ngời, nhiều số phận, thuộc nhiều lứa tuổi, nghề nghiệp khác nhau. Tất cả họ hiện lên trong truyện ngắn của hai nhà văn là những nạn nhân đáng thơng của chế độ xã hội cũ. Trong đó, M.Gorki đặc biệt chú ý nhiều hơn đến những phụ nữ bị hủy hoại nhân cách, nhân phẩm, bị lu manh hóa, chủ yếu sống ở thành thị. Nguyên Hồng quan tâm nhiều hơn đến số phận những phụ nữ bị bần cùng hóa, đủ mọi hạng ngời, ở cả thành thị lẫn nông thôn. So với M.Gorki, thế giới nhân vật trong truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của Nguyên Hồng phong phú, đa dạng hơn. Về phơng diện này, hai nhà văn thuộc hai nền văn học dân tộc khác nhau đã có những đóng góp quan trọng vào việc tạo dựng hình tợng ngời phụ nữ bình dân trong văn học.
2. Hình tợng nhân vật phụ nữ trong tác phẩm của M.Gorki và Nguyên Hồng, vì thế mang ý nghĩa khái quát hiện thực và nhân đạo sâu sắc.
Truyện ngắn của hai ông đã phản ánh đợc một cách chân thực, sinh động thực tại xã hội Nga và Việt Nam trớc cơn giông tố cách mạng tháng Mời (1917), tháng Tám (1945) vĩ đại. Những đặc điểm cơ bản nhất, khá gần gũi nhau của xã hội Nga và Việt Nam vào giai đoạn sắp diễn ra bớc ngoặt lịch sử vĩ đại đã đợc M.Gorki và Nguyên Hồng khái quát sâu sắc qua nhân vật phụ nữ… Tuy vậy, do phạm vi quan tâm môi trờng hoạt động của nhân vật phụ nữ ở mỗi nhà văn có khác nhau, cho nên, so với M.Gorki, bức tranh hiện thực về đời sống của ngời phụ nữ trong truyện ngắn của Nguyên Hồng rộng lớn hơn, bao quát đầy đủ hơn.
Qua nhân vật phụ nữ, hai nhà văn gặp gỡ nhau trong nhiều biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo tích cực. Xuất phát từ tình cảm yêu thơng con ngời, hai ông
đã bộc lộ sự đồng cảm sâu sắc với những phụ nữ nghèo khổ, lòng căm thù và thái độ lên án gay gắt chế độ xã hội đơng thời. Đặc biệt, không dừng lại ở việc miêu tả số phận bi thảm, cuộc sống khốn cùng, hai nhà văn đã chú ý khám phá, nâng niu, trân trọng những phẩm chất tốt đẹp, sự phản kháng và năng lực tiềm tàng có thể tác động tích cực vào môi trờng sống ở họ. Đó chính là chiều sâu nhân đạo, là tính chất tích cực trong chủ nghĩa nhân đạo ở hai ông. Nhng do mức độ đậm nhạt trong cách miêu tả những mặt sáng ở nhân vật phụ nữ, độ sâu sắc của t tởng nhân đạo trong truyện ngắn của M.Gorki và Nguyên Hồng không hoàn toàn giống nhau.
3. Để xây dựng thành công nhân vật phụ nữ, nhìn chung, hai nhà văn đã cùng sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật một cách khá linh hoạt. Tuy vậy, có thể thấy những điểm khác nhau chủ yếu: Nguyên Hồng miêu tả nhiều chi tiết ngoại hình nhân vật cùng một lúc, M.Gorki chủ yếu đặc tả một số một số nét và bổ sung dần trong tác phẩm tuỳ theo diễn biến cuộc đời nhân vật; Nguyên Hồng chủ yếu sử dụng ngôn ngữ trần thuật trực tiếp, ít sử dụng đối thoại, độc thoại nội tâm, M.Gorki sử dụng khá nhiều các hình thức đối thoại, độc thoại để bộc lộ thế giới tinh thần bên trong của nhân vật. Nhân vật của Gorki vì thế có chiều sâu tâm lý hơn. Những bức tranh thiên nhiên trong tác phẩm của hai ông đều đầy tâm trạng, nhng nhìn chung thiên nhiên ở Gorki đậm chất trữ tình hơn… Mỗi nhà văn đều thể hiện nhân vật theo phong cách nghệ thuật riêng của mình và nhân vật ở mỗi nhà văn đều có sự hấp dẫn riêng, vóc dáng riêng.
4. Nếu có điều kiện mở rộng nghiên cứu so sánh toàn bộ sáng tác của M.Gorki và Nguyên Hồng, hai nhà văn hiện thực xuất sắc, có rất nhiều điểm gặp gỡ nhau trong sáng tạo nghệ thuật, chắc chắn sẽ thu đợc nhiều kết quả thú vị hơn rất nhiều so với những gì chúng tôi đã làm đợc do điều kiện, khả năng có hạn trong luận văn này.
1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
2. M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
3. Nguyễn Minh Châu (1997), ''Vô cùng thơng tiếc nhà văn Nguyên Hồng'',
Nguyên Hồng- Thân thế và sự nghiệp, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng. 4. Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến,
Nguyễn Trờng Lịch, Huy Liên (2003), Lịch sử văn học Nga, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lý luận của văn học so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
6. Đỗ Đức Dục (1964), "Tìm hiểu chủ nghĩa hiện thực phê phán", Văn học, (2), tr. 55- 72.
7. Trơng Đăng Dung (1996), "Tác phẩm văn học nh là quá trình", Văn học, (12), tr. 19- 27.
8. Phan Cự Đệ su tầm, tuyển chọn và giới thiệu (1997), Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội.
9. Phan Cự Đệ su tầm, tuyển chọn và giới thiệu (1997), Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội.
10. Phan Cự Đệ, Trần Đình Hợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2000), Văn học Việt Nam (1900- 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
11. Nguyễn Khoa Điềm (1997), "Kính tặng Nguyên Hồng", Nguyên Hồng- Thân thế và sự nghiệp, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng.
12. Nguyễn Kim Đính (1978), "Lịch sử- nhân dân- con ngời trong sáng tác của M. Gorki", Văn học, (3), tr. 79- 82.
13. Nguyễn Kim Đính (1981), M. Gorki, Nxb Văn hoá, Hà Nội.
14. Nguyễn Kim Đính, Hoàng Ngọc Hiến, Huy Liên (1982), Lịch sử văn học Xô viết, tập 1, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 15. Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
16. Hà Minh Đức (2001), ''Nguyên Hồng- Nhà văn của những khát vọng sống'', Nguyên Hồng- Về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 17. Hà Minh Đức (2001), ''Một vài kỷ niệm nhỏ với nhà văn Nguyên Hồng'',
Nguyên Hồng - Về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 18. M. Gorki (1964), Thời thơ ấu, Nxb Văn học, Hà Nội.
19. M. Gorki (1970), Bàn về văn học, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội. 20. M. Gorki (1970), Bàn về văn học, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội. 21. M. Gorki (2004), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội.
22. Gulaiep (1982), Lý luận văn học, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
23. Nguyễn Hải Hà, Đỗ Xuân Hà (1987), Văn học Xô viết, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
24. Nguyễn Hải Hà, Đỗ Xuân Hà (1988), Văn học Xô viết, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
25. Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L.Tolstoi, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
26. Nguyễn Hải Hà (Chủ biên), Đỗ Văn Hà, Nguyễn Ngọc ảnh, Từ Đức Trịnh, Nguyễn Văn Giai (1998), Lịch sử văn học Nga thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
27. Nguyễn Hải Hà, Hà Thị Hoà, Đỗ Hải Phong (2002), Giáo trình văn học Nga, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội.
28. Nguyễn Phan Hách (2001), "Ông già Yên Thế", Nguyên Hồng- Về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
29. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
30. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Nh Phơng (1945), Lý luận văn học- Vấn đề và suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
31. Tô Hoài (1995), ''Nguyên Hồng trong đời sống", Những gơng mặt - Chân dung văn học, Tái bản, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
32. Nguyên Hồng (1978), Những nhân vật ấy đã sống với tôi, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
33. Bùi Văn Hợp (2000), Nguyên Hồng những tác phẩm tiêu biểu trớc cách mạng 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội