Thức đấu tranh và quan niệm mới mẻ trong tình yêu của Tố Tâm

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ từ tố tâm của hoàng ngọc phách đến đoạn tuyệt của nhất linh (Trang 32 - 33)

lòng mà thuốc thang cho khoẻ, con xin vâng nhời, mẹ bảo sao con xin theo vậy”, “Con không dám điều gì ngăn trở trong chuyện cới xin cả” [10; 60, 61]. Vì bổn phận làm con nàng đã không thể thực hiện đợc ớc muốn của mình, và kết quả một mối tình thơ mộng, một cuộc tìm kiếm hạnh phúc chỉ là sự an bài của gia đình, xã hội. Cũng nh nàng Kiều của Nguyễn Du, dù đã táo bạo đi tìm hạnh phúc cho mình song trớc sự lựa chọn giữa “bên tình bên hiếu bên nào nặng hơn” thì Thuý Kiều cũng đã phải dứt tình riêng đề làm tròn bổn phận của một ngời con.

Tố Tâm đã vì bổn phận mà chấp nhận lấy chồng và kết thúc cuộc đời bằng cái chết. Cái chết của Tố Tâm cho ta thấy, ở đây cái tôi cá nhân đã xuất hiện và khao khát tự khẳng định mình, nhng cái tôi đó còn nép mình trớc thế lực của lễ giáo phong kiến phải chấp nhận đầu hàng, cúi đầu trớc lễ giáo phong kiến mà làm tròn bổn phận của một ngời phụ nữ “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”.

2.3. ý thức đấu tranh và quan niệm mới mẻ trong tình yêu của Tố Tâm Tâm

Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách ra đời vào những năm 20 của thế kỷ XX, trong lúc xã hội Việt Nam đang diễn ra cuộc giao thoa giữa hai nền văn hoá Đông-Tây. Nó đã cắm một điểm mốc quan trọng trên hành trình phát triển của văn học từ trung đại chuyển sang hiện đại, đã giải quyết đợc khá trọn vẹn và đúng hớng nhu cầu cấp bách, nhức nhối trong lịch sử văn học nớc ta lúc bấy giờ. Đó là vấn đề số phận của con ngời trong xã hội Việt Nam, ý thức nữ quyền vẫn tồn tại trong văn học Việt Nam từ mấy nghìn năm. Bên cạnh đó, Tố Tâm cho ta thấy những tập tục, lề thói của chủ nghĩa phong kiến đã bắt đầu thay đổi bởi tầng lớp thanh niên ít nhiều hiểu biết kiến thức Tây học, ít nhiều nhận thức đợc tự do cá nhân của con ngời, trong vấn đề tình yêu và hôn nhân. Hoàng Ngọc Phách đã đa tiểu

thuyết Tố Tâm vào cõi thầm kín của tình yêu mở ra một quan điểm mới cho cả một thế hệ. Phạm Thế Ngũ trong Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên viết: “Lần đầu tiên ở đây, tác giả đã đa ngời ta vào thế giới để khám phá sự thật của lòng mình” [1; 594].

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ từ tố tâm của hoàng ngọc phách đến đoạn tuyệt của nhất linh (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w