Bổn phận của ngời phụ nữ trong gia đình phong kiến

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ từ tố tâm của hoàng ngọc phách đến đoạn tuyệt của nhất linh (Trang 28 - 29)

Trong xã hội phong kiến, ngời phụ nữ không có quyền sống cho riêng mình, từ trong gia đình đến ngoài xã hội, đều phải tuân theo những quy tắc, quy phạm nghiệt ngã mà xã hội đề ra để bắt ngời phụ nữ phải phục tòng. Trong gia đình thì “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” con ngời bị trói buộc một cách phi lý. Họ chỉ biết âm thầm chịu đựng, không đợc phép kêu ca, phàn nàn, xem đó nh là một lẽ thờng mà ng- ời phụ nữ sinh ra đã có. Nền văn học lệ thuộc hoàn toàn vào ý thức hệ phong kiến, cũng chính là nền văn học phi ngã. Bởi thế, có những ngời phụ nữ có ý thức về hạnh phúc cá nhân, nhng đó cũng chính là những biểu hiện của nỗi khao khát, trong khuôn khổ xã hội phong kiến. Nàng Dao Tiên trong Hoa Tiên của Nguyễn Huy Tự, nàng chinh phụ trong Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm khao khát hạnh phúc mà phải mòn mỏi khô héo trong đợi chờ.Nàng Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du khi yêu thì bất chấp tất cả “xăm xăm băng lối vờn khuya một mình” nhng rồi vẫn phải chấp nhận đạo lý nho gia đã đợc định trớc “làm con trớc phải đền ơn sinh thành”. Hồ Xuân Hơng ý thức lớn hơn về quyền sống cá nhân đã giận dữ mà thốt lên “chém cha cái kiếp lấy chồng chung”, mà rồi vẫn phải chấp nhận số phận ngời vợ lẽ. Dù thế nào đi chăng nữa thì họ đều trở thành những cá nhân bi kịch, bị xã hội bao vây, cầm tù. Vì thế, ngời phụ nữ chỉ thực sự đợc khẳng định, đợc cởi trói trong văn học thời hiện đại. Lúc này ý thức cá nhân của ngời phụ nữ ngày càng cao, cá tính sáng tạo của nhà văn cũng dần dần đợc giải phóng. Dù vậy, văn học Việt Nam hiện đại thời kỳ đầu vẫn còn chịu ảnh hởng ít nhiều của ý thức hệ phong kiến. Bởi vì sự chuyển biến của hệ ý thức không phải ngày một ngày hai có ngay sự thay

đổi đột biến. Ba mơi năm đầu của thế kỷ XX là ba mơi năm đấu tranh quyết liệt trên mặt trận t tởng và ý thức: giữa cái mới và cái cũ, cái truyền thống phơng Đông với cái hiện đại phơng Tây, giữa duy tân và bảo thủ, giữa t tởng phong kiến với t tởng t sản: xung đột quyết liệt về các phơng diện ấy tập trung nổi bật nhất vào xung đột giữa tôn ti trật tự phong kiến cổ hủ với khát vọng giải phóng cá nhân đòi quyền con ngời, trớc hết trong lĩnh vực tình yêu và hạnh phúc. Ban đầu thế lực của cái cũ còn đang mạnh, sức mạnh của cái mới đầy triển vọng, nhng vẫn phải chấp nhận một bớc lùi, một bớc hy sinh. Nhng càng đi xa biên giới hai thế kỷ, nhất là vào đầu những năm 30 của thế kỷ trớc, cái mới trong ý thức và trong thực tế ngày càng chiếm u thế. Nhân vật nữ trung tâm trong hai tiểu thuyết Tố Tâm

(1925) và Đoạn tuyệt (1935) phản ánh sự chuyển động ấy trong t tởng nghệ thuật của văn học. Mỗi nhân vật phản ánh một chặng đờng khác nhau, nhng là hai nhịp liền nhau trên chiếc cầu nối đôi bờ cũ-mới, truyền thống - hiện đại.

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ từ tố tâm của hoàng ngọc phách đến đoạn tuyệt của nhất linh (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w