Ngôn ngữ nhân vật là lời thoại của nhân vật trong tác phẩm, là một phơng tiện quan trọng đợc nhà văn sử dụng nhằm thể hiện thế giới nội tâm và tính cách nhân vật. Ngôn ngữ của nhân vật nữ trong truyện ngắn về đề tài chiến tranh rất đa dạng, gắn với mỗi loại nhân vật nhà văn cách sử dụng ngôn ngữ khác nhau. Ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn giai đoạn có chiến tranh không giống với ngôn ngữ nhân vật trong thời bình. Vì mỗi thời đại khác nhau có quan niệm khác nhau về hiện thực và con ngời.
Trong chiến tranh văn học đợc bao trùm bởi cảm hứng sử thi, lãng mạn nên truyện ngắn viết về đề chiến tranh trớc 1975 thờng hớng đến những vấn đề cao cả, đẹp đẽ của lí tởng, của lòng yêu nớc, sự hi sinh quên mình vì tổ quốc. bên cạnh đó nó còn luôn đề cao những chiến công anh hùng hiển hách với thái độ thành kính ngợi ca. Tuy nhiên, nguyên tắc chi phối cách ứng xử của nhân vật và ngôn ngữ nhân vật là các phát ngôn của nhân vật phải trùng khít với vai trò lịch sử mà nhân vật ấy đảm nhiệm. Nói khác đi, tính nhất phiếm trong tính cách nhân vật quy định cách ăn nói của nhân vật. Ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn trớc 1975 là ngôn ngữ đơn thanh. Nhân vật cha hiện ra nh là chủ thể của lời nói đích thực mà vẫn nằm trong tầm kiểm soát của nhà văn. Mỗi nhà văn đều cố gắng xây dựng cho mình một hệ thống ngôn ngữ riêng phù hợp với đối t- ợng cần miêu tả.
Trong truyện ngắn trớc 1975 nhà văn thờng dùng ngôn ngữ trang trọng để biểu đạt vẻ đẹp của nhân vật. Tính trang trọng trong lời văn đợc thể hiện qua cách dùng từ ngữ của nhà văn. Nó quy định cách lựa chọn từ ngữ, cách sử dụng nhịp điệu, xây dựng màu sắc, âm hởng, cách xây dựng trần thuật và xây dựng các cuộc đối thoại. nhà văn thờng sử dụng ngôn ngữ đối thoại để thể hiện tính cách, tâm lí nhân vật. Tính chất trang trọng của ngôn ngữ nhân vật thờng đợc sử dụng trong những đoạn đối thoại giữa cấp trên, cấp dới, những ngời đồng đội đồng chí, để thể hiện niềm tin lí tởng… Ta có thể thấy rõ điều này qua cuộc đối thoại giữa nữ giao liên Phớc và đoàn trởng Thăng trong truyện ngắn Hoa Rừng
“- Đề nghị đồng chí giao liên cho nghỉ ít phút đã. Phớc quay lại rất thong thả dịu dàng cô nói:
- Báo cáo thủ trớng đoạn đờng này không an toàn, địch hay ném bom lắm. Vì vậy đơn vị nào qua đây cũng phải đi gấp. Các chỗ nghĩ đều đợc quy định tr- ớc, giao liên không có quyền cho nghỉ tự do.
- Vẫn biết vậy - đoàn trởng thăng hơi xẵng giọng - Nhng anh em mệt quá, đồng chí phải linh động một chút chứ. Chúng tôi hành quân còn dài…
- Dạ không đợc ” [59, 59].
Cách đối đáp này đã thể hiện đợc tính cách cứng cỏi, mạnh mẽ, đồng thời không làm mất đi sự tôn trọng của Phớc đối với cấp trên.
Trong truyện ngắn mảnh trăng cuối rừng củaNguyễn Minh Châu cách đối đáp của nhân vật Nguyệt với Lãm trong lần gặp “bất ngờ” đã khiến Lãm rất ngạc nhiên. lúc đầu Lãm nghĩ đến ngời con gái xin đi nhờ xe “Tôi đoán ngay con ngời đang ngồi đằng sau kia nhất định là một cô gái. và trớc mắt tôi hiện ra một cảnh tợng hết sức quen mắt: Một bên là cái vẻ nũng nịu của một cô nàng ôm chiếc nón trắng đứng sát cửa xe, một bên là những câu hỏi ỡm ờ của “anh tài phụ” của tôi đang ngồi vắt vẻo trong buồng lái, một nụ cời và một đốm thuốc lá ló ra ngoài”[13, 80]. Nhng ngay lập tức anh lại “phát hoảng” lên vì cách đối đáp bạo dạn của ngời con gái xin đi nhờ xe:
“- Có ai ngồi trong đó? - Tôi nhắc lại lần này giọng đỡ gay gắt hơn. - Tôi đây... tôi nhờ đồng chí lên cầu đã xanh một tẹo.
- Đàn ông hay đàn bà? - Đàn ông!
- ...
- Việc gì? cô đi thăm chồng hay thăm ngời yêu. - Em đi thăm ngời yêu đây!” [13, 81].
Với ngôn ngữ đời sống bình dị trong sáng, lối đối đáp nhát gừng nhng không kém phần tinh nghịch đã chứng tỏ đợc bản lĩnh, cứng cỏi nhng không làm mất đi vẻ nữ tính của của Nguyệt. Đồng thời đã thể hiện đợc nét trẻ trung
của những nữ thanh niên xung phong trên tuyến đờng trờng sơn trong những ngày máu lửa. Xây dựng tính cách nhân vật “phức hợp” qua đối thoại là một đóng góp mới mẻ của Nguyễn Minh Châu cho truyện ngắn trớc 1975. Tâm hồn trong sáng, hành động dũng cảm, ngôn ngữ trong sáng, là phẩm chất chung của những ngời lính nữ trên chiến trờng. Để biểu đạt vẻ đẹp của con ngời, nhà văn trớc 1975 không chỉ dùng ngôn ngữ trang trọng mà còn dùng ngôn ngữ đời th- ờng để nói về tình thế, về sự phát triển lạc quan của sự sống. Điều đó đợc thể hiện qua các mối quan hệ thân mật suồng sã nh trong đồng đội với nhau, trong đối đáp với ngời khác. Bên cạnh đó các nhà văn còn sử dụng các từ mang đậm
tính địa phơng. Truyện ngắn của Anh Đức, Dơng Thị Xuân Quý,… đều mang
đậm chất Nam bộ, truyện ngắn của các nhà văn nh Nguyễn Trung Thành lại
màu sắc núi rừng Tây Nguyên. Phớc trong Hoa rừng của Dơng Thị Xuân Quý
“Dạ, em đội mớ bom mà không lãnh trái mô hết” hay Quế trong Khói của Anh Đức “Đó anh khóc đó… nhớ nghen” qua ngôn ngữ nhân vật tái hiện sinh động tính cách nhân vật. Tuy nhiên, ngôn ngữ đời thờng trong truyện ngắn trớc 1975 không nhiều, chỉ là những “phút điểm xuyết” để cho ngời đọc thấy nhân vật nữ không đơn thuần là con ngời sử thi mà là con ngời của đời sống bình thờng.
chính nét đời thờng này càng làm cho vẻ đẹp của nhân vật hiện lên toàn vẹn hơn.
Sau năm 1975, chiến tranh kết thúc cuộc sống trở về với muôn mặt đời th- ờng. Những sự kiện, biến cố lịch sử không còn đợc nhà văn quan tâm nh trớc đây. Ngời phụ nữ trở về sau chiến tranh gắn với cuộc sống đời thờng, với biết bao tâm t tình cảm, kể cả những điều thầm kín trong lòng. Chính vì vậy, ngôn ngữ trong truyện ngắn hôm nay mất dần đi tính chính trị khô khan, sự mĩ lệ hào nhoáng bên ngoài, ngày càng gần gũi với ngôn ngữ của cuộc sống hằng ngày.
Truyện ngắn Tiếng chuông trôi trên sông của Vũ Hồng, là câu chuyện của đôi vợ chồng bị chiến tranh chia cắt. Hai ngời gặp lại nhau khi tuổi tác đã cao, nhng tình yêu vẫn còn nồng nàn da diết. Mỗi năm họ gặp nhau vào những ngày đầu tháng năm ít ỏi, để nói với nhau về những kỷ niệm, những câu chuyện của
cuộc sống hằng ngày. Trong mỗi lời nói đều thể hiện niềm day dứt, xót xa về những ngày tháng đã qua, về một tình yêu không trọn vẹn. Đó là những câu chuyện vu vơ không đầu không cuối của hai con ngời đã luống tuổi, đôi lúc lại nói đùa với nhau những câu tình tứ riêng t:
“- Xung quanh vết thơng của ông sao cứ đỏ bần lên. Nàng sờ nhẹ vào vùng hông trái của tôi.
- Vết này bị ở trận nào vậy?
- Phớc Long. Tôi đùa: “Nó đỏ lên vì mắc cỡ khi tay bà đụng phải”
- Kiểu ăn nói của ông mà không có vợ bé ở miền Bắc thì tôi chẳng bao giờ tin đâu.
- Thì ba bà, ba mơi con, tin cha?
- ờ còn chuyện này mà lần nào gặp tôi cũng đều quên hỏi bà. Nốt ruồi của bà còn ở chỗ cũ không? Nàng đấm vào lng tôi, chúng tôi cùng cời”.
để biểu thị nội dung cuộc sống đời thờng với những tình cảm thầm kín riêng t, nhà văn hôm nay không thể dùng lối ngôn ngữ khoa trơng mực thớc mà phải dùng ngôn ngữ giản dị của cuộc sống đời thờng. Tơng tự, An - Mật trong
Hai ngời đàn bà ở xóm trại của Nguyễn Quang Thiều, cũng đợc thể hiện với ngôn ngữ giản dị đậm chất đời thờng. Họ vốn là những cô gái trẻ trung xinh xắn. Nhng chiến tranh đã cớp đi của họ tất cả tuổi trẻ, tình yêu và mái ấm gia đình. Sau bao nhiêu năm chờ đợi giờ đây tuổi tác đã cao, cuộc sống bó hẹp nơi làng quê nên ngôn ngữ hàng ngày của họ cũng chỉ xoay quanh những mẫu chuyện vặt vãnh của cuộc sống hằng ngày. Nguyễn Quang Thiều tinh tế trong cách sử dụng ngôn ngữ vừa thể hiện đợc hoàn cảnh của nhân vật, vừa thể hiện đợc thái độ của mình đối với hoàn cảnh đáng thơng của họ.
Những câu chuyện họ nói không theo một logic nào nhng lại rất gần gũi
với ngôn ngữ của cuộc sống hằng ngày. là những câu chuyện không đầu,
không cuối về những chuyện vụn vặt của cuộc sống hằng ngày nh: chuyện mua mớ tép, chuyện hóc xơng tép, chuyện gói bánh chng, chuyện lũ mọt đục lỗ quan tài, chuyện ngời già phải chịu khó “đi” không ra quần thì khai lắm…
“- Mớ tép mấy đồng? - Hai ngàn.
- Bà cứ có cái tật mua nhiều. Không bảo chúng xẻ cho lấy một nửa. - Có rúm tép bằng rúm muối sẻ một nửa chúng còn bán cho ai. - Nấu tép da phải nấu cho dừ - Bà lão ân càu nhàu - Xơng cứng ê cả răng. - Tép bằng lỗ mũi thì xơng đâu ra.
- Bà răng còn khoẻ chứ tôi sờ mãi chẳng đợc một cái” [59, 190].
Cuộc trò truyện gần gũi của hai bà lão nông dân quê mùa chất phác, đã thể hiện đúng cuộc sống, nếp sinh hoạt và cả tính cách của những ngời dân quê. Đồng thời cũng thể hiện đợc hoàn cảnh đáng thơng của họ.
Trong truyện ngắn Một chiều xa thành phố của Lê Minh Khuê, đợc sử dụng lối ngôn ngữ tự nhiên suồng sã hằng ngày qua mẩu chuyện vụn vặt, tiếng quát tháo con cái, tiếng chửi đổng của Viện:
“- Hôm qua mẹ vay con hai đồng, hôm nay phải trả hai đồng rỡi nhá. - Sao lại hai đồng rỡi?
- Tiền mỗi ngày một mất giá, mẹ phải biết. - Thế hôm qua mày ăn miếng dò là của ai?
- Giò là tiền ông bô gửi về, của mẹ thì con đừng hòng ăn nhé.
- Đợc rồi chiều tau mua dò về nữa, mày mà bén mảng đến tao tát vào mặt. - Thèm vào” [60, 102].
Đó là ngôn ngữ của ngời đàn bà suốt ngày bận bịu với con cái, cuộc sống bó hẹp trong khu tập thể của bệnh viện. lời nói hằng ngày của cô cũng chỉ xoay quanh những việc con cái, tã lót... Cô Viện xinh đẹp đáng yêu của ngày hôm qua đã đợc thay thế bằng ngời đàn bà chanh chua, lắm điều. ngôn ngữ đợc sử dụng rất phù hợp với hoàn cảnh sống của mẹ con họ lúc bấy giờ.
Bên cạnh đó, truyện ngắn sau 1975 lại có xu hớng đi sâu phân tích khám phá đời sống, tìm ra những bài học mang ý nghĩa triết học, nhân sinh sâu sắc. Vì vậy, truyện ngắn về đề tài chiến tranh hôm nay bớt đi phần kể, gia tăng tính triết luận. Ngôn ngữ giàu tính triết lí suy nghiệm đợc phát ngôn qua những con
ngời trải nghiệm nh: Quỳ trong Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành một đời đi tìm thánh nhân để rồi cuối cùng cũng nhận ra rằng: “Trong những ngày tháng ấy đã tập hợp lại trên cánh rừng Trờng Sơn những con ngời thật là đáng quý. Tất cả tinh hoa của nam giới đều dồn về đây. Vậy mà khi sống giữa núi rừng Trờng Sơn trong những năm chiến tranh, tôi đã không kịp hiểu ra điều đó. Tôi thật ngu dại, với những con ngời đáng quý ấy, tôi đã không coi họ là nhng con ngời đáng quý giữa cuộc đời, mà lại đòi hỏi ở họ, một thánh nhân. Tôi đã đi tìm cái tuyệt đối không bao giờ có. Tôi rồ dại, bởi chính tôi là một ngời con gái bình thờng, đợc những ngời đàn ông trong rừng cng chiều nhiều quá! Chính họ đã đào luyện tôi cùng với cái quan niệm sai lầm của tôi, và họ phải chịu hậu quả. Bởi chính họ không làm đợc nh tôi muốn, một thánh nhân không tài nào làm đợc”, “rồi cũng nh mọi ngời tôi không thể trốn đi đợc số phận, tôi không thể trốn đi cuộc đời mình một khi tôi vẫn còn sống”. Quỳ cả đời đi tìm thánh nhân để rồi chính chị lại nhận ra trên đời không thể có thánh nhân. Chị nhận ra những điều đó khi những ngời ấy đã hi sinh.Hay khi nhận xét về con ngời đã từng mắc lỗi lầm, chị nói: “Cuộc đời không có thánh nhân nhng cũng không có một con ngời nào mà
tâm hồn không thể cứu chữa đợc”. Ngời mẹ trong Mùa trái cóc ở miền Nam
của Nguyễn Minh Châu trớc sự lạnh lùng vô cảm của ngời con, bà xót xa nhận ra rằng: “Đàn bà đã sinh ra cả thiên thần và quỉ dữ nữa. Cái thế giới này là do một đám đàn bà mắn đẻ nh chúng tôi sinh ra và chúng tôi không có cách gì để sinh ra những đứa con đồng loạt giống nhau, vả lại cuộc đời số phận chúng tôi nữa, số phận của những bà mẹ không giống ai. Đấy là tội lỗi muôn đời mà những ngời đàn bà đã gây ra và phải trả giá trên cái mặt đất đầy thù hằn này”.
Trong cái nhìn đối sánh của truyện ngắn về đề tài chiến tranh trớc và sau 1975, chúng ta thấy ngôn ngữ nhân vật góp phần thể hiện một cách sâu sắc chiều sâu đời sống tâm hồn của nhân vật. Nó góp phần thể hiện đời sống và tính cách nhân vật hiện lên sinh động, chân thật nh chính những gì mà họ đã trải qua. Chính những đổi mới trong ngôn ngữ nhân vật, đặc biệt là ngôn ngữ sinh hoạt đời thờng giản dị là một đóng góp quan trọng để truyện ngắn sau 1975 tiến những bớc xa hơn trong việc thể hiện con ngời.