Khi đất nớc có chiến tranh, thanh niên trai tráng đều ra trận. nơi hậu ph- ơng ngời phụ nữ vừa phải đóng vai trò ngời mẹ, ngời vợ nhng đồng thời cũng đóng vai trò ngời đàn ông trong gia đình. Không những thế họ còn tham gia các tổ chức đoàn thể, vừa sản xuất, vừa cầm súng bảo vệ quê hơng... Hình ảnh ngời mẹ, ngời vợ nơi hậu phơng đã trở thành điểm tựa, trở thành niềm tin của ngời chiến sĩ nơi trận mạc suốt những năm tháng qua. Cũng viết về ngời phụ nữ có chồng ra trận, nhng so về tầm t tởng họ khác xa với ngời chinh phụ trong văn chơng cổ vì họ ý thức đợc vai trò, trách nhiệm của mình trong cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc. Trớc 1975, hình ảnh ngời phụ nữ hậu phơng hiện lên thật toàn vẹn qua truyện ngắn của các nhà văn nh: Nguyễn Kiên, Bùi hiển, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang sáng, Anh Đức, Nguyễn Thi, Nguyễn Minh
Sau 1975 các nhà văn đã dũng cảm nhìn thẳng vào sự thật, không hề né tránh sự thật. Nhà văn có thể nói tất cả mọi chuyện: nỗi cô đơn, sự đau khổ về thể xác và tinh thần, niềm vui và sự đắng cay của cuộc đời. đặc biệt là những cảnh ngộ và số phận con ngời đợc thể hiện rõ trong: Hai ngời đàn bà ở xóm trại (Nguyễn Quang Thiều), Cỏ lau (Nguyễn Minh Châu), Xa kia chị đẹp nhất làng (Tạ Duy Anh), Tiếng vạc sành (Phạm Trung Khâu)…
Trong văn học 1945-1975, chúng ta đã quá quen thuộc với hình ảnh ngời phụ nữ vợt lên hoàn cảnh với ý chí và nghị lực phi thờng. Họ ít cảm thấy cô đơn, đau khổ dằn vặt. Truyện ngắn sau 1975 lại đi sâu vào tâm thức, vào đời sống tình cảm và phát hiện ra những khao khát riêng t, những kỳ vọng của ngời phụ nữ trong thực tế khách quan. Đằng sau mỗi ngời phụ nữ giản dị, cam chịu là một tâm hồn nhạy cảm khao khát yêu thơng và hạnh phúc. Trong chiến tranh, đàn ông trai tráng đều ra trận, để lại nơi quê nhà ngời phụ nữ sống âm thầm trong nỗi cô đơn khắc khoải, nh một nhà thơ đã từng nói “những ngời vợ mòn chân bên gối gạo canh khuya”. chiến tranh kéo dài lâu hơn sức chịu đựng của con ngời, nó rút dần đi tuổi trẻ, sinh lực của ngời đàn bà. Họ phải chịu đựng một cuộc sống cô đơn, chịu đựng nỗi dày vò của nhu cầu bản năng. Để chống trả lại nỗi cô đơn ấy, có những ngời đã tìm đến với chiến trờng, có ngời vùi đầu vào những công việc nặng nhọc, lại có ngời tìm đến ngời đàn ông khác để lấp chỗ trống, để rồi chính họ lại rơi vào bi kịch với nỗi đau đớn và day dứt không nguôi. Thoải (Thím Thoải - Hạnh Lê), Lệ (Một quảng đời và cả cuộc đời - Phạm Duy Tơng) đều là nhng phụ nữ yêu thơng chồng tha thiết, nhng sống trong sự cô đơn trống vắng đã khiến họ làm những việc có lỗi với chồng, có lỗi với lơng tâm. Thoải bị kích động bởi một ly rợu mạnh và chị đã đánh mất đi tất cả: danh dự, tình yêu, hạnh phúc. Lệ cũng rất đau khổ nhục nhã trớc hành động của mình. Chị yêu chồng tha thiết ngay cả lúc chị phản bội anh. “Dù h hỏng đáng tội nhng trái tim em vẫn luôn hớng về anh. Cả khi thể xác em phản bội anh… Em khổ sở và nhục nhã lắm anh ơi…”. Thơng (Truyện sót lại ở thung lũng Chớp Ri - Nguyễn Quang Lập) hiểu rõ bản chất của Hoài là một kẻ hèn
nhát, cơ hội nhng cô lại không thể xa rời đợc Hoài vì cô cần một chỗ dựa, một ngời đàn ông để khỏa lấp nỗi cô đơn, chống chếnh trong lòng. Những ngời phụ nữ này ý thức rất rõ về việc làm của mình, vì vậy họ càng cảm thấy đau khổ và day dứt.
Ngời phụ nữ hậu phơng không phải là nạn nhân trực tiếp của chiến tranh, nhng chiến tranh lại có tác động rất lớn đến cuộc đời của họ. Sau chiến tranh, biết bao cảnh mẹ góa con côi, ngời đàn bà đã hoá đá chờ chồng. Sự hi sinh của họ âm thầm lặng lẽ nhng cũng không kém phần cao cả. Trong truyện ngắn Cỏ lau, hình ảnh hòn vọng phu với đủ mọi kiểu dáng đã thể hiện đợc nỗi đau của biết bao ngời phụ nữ: “khắp bốn phơng trời, hòn vọng phu đứng nhan nhản, đủ mọi hình dáng, đủ t thế. Cả thế giới đàn bà đã sống trải qua bao thời gian, chiến binh dờng nh đang tụ hội về đây, mỗi ngời một ngọn núi, đang đứng một mình vò võ chon von trên các chóp núi cao nhất, ngời ôm con bế nách, ngời hai tay buôn thỏng xuống, mặt quay về đủ hớng, các ngả chân trời có lửa cháy” [13, 448]. Bên cạnh hình ảnh những ngời phụ nữ có chồng ra trận còn là hình ảnh ngời mẹ chiến sĩ dịu dàng, nhân hậu hi sinh cả đời vì chồng con nhng đến cuối đời vẫn cha đợc thanh thản nh: Bức tranh của Nguyễn Minh Châu, Núi đợi của Nh Lan, Thời gian của Cao Duy Thảo, Bến trần gian của Lu Minh Sơn…
Có thể thấy, bên cạnh hình tợng ngời lính nữ, hình tợng ngời phụ nữ hậu phơng đóng góp phần tô điểm cho vẻ đẹp ngời phụ nữ trong truyện ngắn về đề tài chiến tranh từ 1945 đến nay. Họ vừa mang những vẻ đẹp truyền thống của ngời phụ nữ việt Nam từ ngàn đời, vừa có thêm những vẻ đẹp trong thời đại mới. Điều đáng nghi nhận là trong quá trình sáng tạo nghệ thuật, cách nhà văn đã dành cho nhân vật nữ sự trân trọng yêu mến. Vì thế, họ hiện lên trong tác phẩm vừa chân thực vừa mang tính biểu tợng, chuyên chở những dụng ý nghệ thuật của nhà văn.
Nh vậy, truyện ngắn là một thể loại có u thế trong việc thể hiện tài năng sáng tạo của nhà văn. Chính mảng văn học đã làm cho truyện ngắn đa dạng và phong phú. Nhân vật nữ trong truyện ngắn viết về đề tài chiến tranh trớc và sau
1975 có số lợng khá lớn. Trong mỗi giai đoạn lại đợc khám phá ở những khía cạnh khác nhau. Song tất cả đều làm nên những tác phẩm bất hủ, mang lại nhiều d vị cho độc giả. Qua cái nhìn khái quát về truyện ngắn và nhân vật nữ trong truyện ngắn viết về đề tài chiến tranh từ 1945 đến nay, chúng ta có thể thấy rằng: với u thế của mình trong việc thể hiện đời sống, thể loại truyện ngắn đã góp phần không nhỏ trong việc xây dựng hình tợng ngời phụ nữ trong văn học. Nhà văn đã chớp lấy những phút giây chân thực và sống động nhất, ghi lại những mảnh đời riêng giữa những mảnh đời chung để từ đó tái hiện lại những hình tợng nhân vật nữ tiêu biểu. Chiến tranh đợc xây dựng nh một tình huống đặc biệt để ngời phụ nữ phát huy đầy đủ vẻ đẹp của mình. Nhng nó cũng chính là nguồn gốc có tác động mạnh đến đời sống cá nhân của họ tạo nên những bi kịch day dứt không nguôi.
Chơng 2
Vẻ đẹp và số phận nhân vật nữ trong
truyện ngắn về đề tài chiến tranh từ 1945 đến nay 2.1. Vẻ đẹp của nhân vật nữ trong truyện ngắn về đề tài chiến tranh
Hoà bình đem lại độc lập tự do, hạnh phúc nhng chiến tranh cũng góp phần rèn luyện thử thách để vẻ đẹp trong mỗi con ngời có điều kiện toả sáng. Nhân vật nữ trong truyện ngắn về đề tài chiến tranh vừa là ngời chiến sĩ dũng cảm trên mặt trận chống quân thù vừa là những ngời mẹ, ngời vợ dịu dàng, trung hậu, đảm đang. dù ở nơi đâu, dù trong hoàn cảnh nào họ cũng không ngừng v- ơn tới chiếm lĩnh và phô bày vẻ đẹp của mình. Vẻ đẹp của họ không chỉ đợc thể hiện qua ngoại hình, qua hành động, lời nói mà còn là vẻ đẹp tâm hồn ẩn dấu bên trong. Viết về đề tài chiến tranh nhng nhân vật nữ không vì thế mà trở nên đơn điệu nhàm chán. Ngợc lại họ chiếm vị trí quan trọng trong cấu trúc tác phẩm đợc miêu tả rõ nét, phong phú về tính cách, số phận.