Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật nữ

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong truyện ngắn về đề tài chiến tranh từ 1945 đến nay (Trang 83 - 89)

Văn chơng là một loại hình nghệ thuật đi sâu vào miêu tả thế giới nội tâm, tâm lí và tinh thần của nhân vật. Đây là một trong những phơng diện thử thách tài năng, lí giải đời sống và bộc lộ quan niệm của ngời nghệ sĩ. Thế giới nội tâm của con ngời luôn là một điều bí ẩn đối với nhà văn. Có ngời đã từng nói : “Con ngời là một điều bí ẩn. Tôi tìm kiếm điều bí ẩn ấy vì tôi muốn trở thành con ng- ời.”

Văn học trớc 1975 là nền văn học phục vụ chiến đấu, phục vụ kháng chiến. Vì thế hầu hết các nhà văn viết về đề tài chiến tranh đều có thiên hớng mô tả, phản ánh đời sống sản xuất, chiến đấu của đồng bào và chiến sĩ ta trong những ngày khói lửa nhằm cổ vũ động viên kháng chiến. Con ngời trong truyện ngắn giai đoạn này luôn đợc đặt trong mối quan hệ sống còn của lịch sử dân tộc. Con ngời hớng ngoại hơn là hớng nội, tự biểu hiện hơn là ý thức. Tất cả mọi hành động đều phải hớng về tổ quốc hớng về đồng bào. Tuy nhiên trong truyện ngắn trớc 1975 cũng có một số truyện ngắn thành công trong việc miêu tả nội tâm nhân vật, chẳng hạn nh Phơng Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi

lửa đạn. Nhà văn đã diễn tả khá chân thực tâm lí vợt lên mọi khó khăn, gian khổ của một nữ chiến sĩ Trờng Sơn trong những ngày tháng ác liệt nhất của chiến tranh “có ở đâu ở đâu nh thế này không: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay ầm ầm xa dần. Thần kinh căng nh chãotim đập bất chấp cả nhịp điệu

chân chạy mà vẫn biết rằng chung quanh có những quả bom cha nổ…”. Hay

trong mỗi lần phá bom tâm lí nhân vật đợc miêu tả rất cụ thể, tinh tế đến từng cảm giác “Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy ánh mắt các chiến sĩ đang theo dõi mình, tôi không sợ nữa…”.Lê Minh Khuê đã miêu tả khá phong phú tâm lí vợt lên mọi khó khăn thử thách của một ngời đầy ý thức, trách nghiệm với công việc. Nhng đây mới chỉ là kiểu miêu tả nội tâm đơn giản theo quy luật đồng nhất một chiều, nhà văn cha thực sự nắm bắt đợc thế giới bên trong của nhân vật. vì vậy Phơng Định hiện lên thật gần gũi mà cũng thật “xa xôi”.

Có thể nói, nhà văn đã có cái nhìn cận cảnh để thể hiện con ngời đời thờng trong con ngời sử thi. Nhà văn giai đoạn này chủ yếu khai thác con ngời ở khía cạnh niềm tin lý tởng hi vọng vào một ngày mai tơi sáng. thế giới nội tâm của nhân vật nữ giai đoạn này có thể khá phong phú. Tuy nhiên, vẫn còn có những khoảng trống trong khai thác con ngời bản năng, con ngời đời thờng, với những toan tính nhỏ nhen. Đó cũng chính là những gợi mở để các nhà văn sau 1975 khai thác.

Trong truyện ngắn sau 1975, đã có những đổi mới trong việc khám phá nội tâm con ngời. Con ngời thiên về hành động trong truyện ngắn hôm qua đã đợc thay thế bằng con ngời đầy trăn trở, suy nghĩ, có khả năng tự ý thức, tự nhận thức về mình. Trong truyện ngắn sau 1975, nhà văn thờng mô tả con ngời bằng cách đi sâu vào từng ngõ ngách tâm hồn, mô tả chiều sâu của tiến trình diễn biến tâm nhân vật khám phá ra con ngời tự vấn, tự ý thức. Quỳ trong Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành của Nguyễn Minh Châu là một ngời phụ nữ có tính các đặc biệt. Chị ý thức đợc rất rõ về giá trị của mình, có khả năng sắp xếp cuộc sống theo ý muốn riêng, cũng có khả năng gây ảnh hởng đến môi trờng xung quanh. Những mối tình, những ngời đàn ông đi qua cuộc đời của chị đều có

khiếm khuyết. Chị lại đòi hỏi ở họ - những con ngời bình thờng phẩm chất của một thánh nhân, nhng chính chị cũng không hiểu thế nào là một thánh nhân và có thánh nhân ở trên đời hay không. Đó là một quá trình dài tìm kiếm, chị nh ngời đàn bà “mộng du” đi theo tiếng gọi của vô thức. Nguyễn Minh Châu đã có những trang mô tả tâm lí về đời sống nội tâm nhân vật khá sâu sắc. Chiến tranh đã đi qua nhng chị vẫn luôn trăn trở day dứt về đồng đội và những ngày tháng sống trong chiến tranh. Chị nhận thấy rằng: “Trong những năm tháng ấy đã tập hợp lại trong cánh rừng trờng sơn những con ngời thật là đáng quý”[13, 148]. Nhng chị chỉ nhận thấy điều này khi chiến tranh đã đi qua, đồng đội của chị nhiều ngời đã không còn. Chị sống trong tâm trạng dày vò, day dứt của một ng- ời có tội: “Đời tôi là một chuỗi những điều nhầm lẫn và dại dột khiến xúc phạm đến những ngời xung quanh”. Chị yêu đại đội trởng Hoà và luôn đòi hỏi ở anh phẩm chất của một thánh nhân, chị không thể chấp nhận đợc những thói xấu của con ngời anh. “Sống gần kề hầu nh ngày nào cũng gặp nhau, tôi mới có dịp nhìn rõ thấy anh ấy cũng ăn ngủ đi lại, cũng chăn một đàn gà riêng, đánh một quần xà lỏn đi phát rẫy, cũng yêu ngời này nói xấu ngời kia sau lng. Và bàn tay anh ấy lại có mồ hôi, bàn tay của anh ấy lúc nào cũng dấp dính. Mỗi lần tôi phải cầm bàn tay anh ấy là lại thấy trên tay mình một cảm giác dấp dính và lạnh”. Nguyễn Minh Châu miêu tả cái cảm giác chịu đựng bàn tay dấp dính mồ hôi là một chi tiết tâm lí rất đặc sắc “mỗi lần anh ấy đặt bàn tay lên vai, lên tóc tôi, tôi phải thầm nhủ rằng đó là bàn tay của anh ấy, ngời mình đang dốc lòng yêu, bàn tay của một ngời mà mình không thể thiếu đợc trong đời…”[13, 128].

chỉ khi Hoà hi sinh chị mới nhận ra rằng không thể tìm thấy thánh nhân giữa cuộc đời. Nhng chị lại muốn làm một thánh nhân khi từ bỏ tình yêu với bác sĩ

thơng, cứu cuộc đời của kỹ s Ph, để thực hiện giấc mơ còn dang dở của Hoà. Chính điều đó đã làm cho chị đáp con tàu “mộng du” đi đến chốn vô định của cuộc đời. Quỳ đợc xem là một hiện tợng đặc biệt của truyện ngắn thời kỳ đổi mới, con ngời có thế giới nội tâm không phẳng lặng mà luôn day dứt, trăn trở và

chiêm nghiệm về quá khứ qua việc phán xét chính mình, chính những hành động của mình.

Khám phá ra thế giới nội tâm phức tạp, khám phá ra con ngời tự vấn, tự ý thức là một bớc phát triển quan trọng trong quan niệm về con ngời trong truyện ngắn viết về chiến tranh. Nhìn nhân vật từ bên trong, từ chính những suy nghĩ, tâm trạng của nhân vật là cái nhìn biện chứng, nhờ đó mà nhân vật hiện lên trọn vẹn và sâu sắc. Chính điều đó đã khiến truyện ngắn về đề tài chiến tranh ngày càng gần gũi hơn với bạn đọc.

Trong truyện ngắn Họ đã trở thành đàn ông của Phạm Ngọc Tiến là sự

đau khổ dày vò của ngời nữ chiến sĩ quân lơng. Chị có một tình yêu đẹp trong sáng đến vô ngần. Trớc hôm anh ra trận hai ngời đã có cả đêm bên nhau, ngời lính ấy rất muốn chị sẽ thuộc về anh mãi mãi chị đã từ chối anh, chị không muốn điều thiêng liêng đẹp đẽ ấy lại diễn ra dới bầu trời đầy bom đạn chết chóc. Chị hẹn anh vào ngày chiến thắng trở về. Nhng chiến tranh đã cuốn anh đi, ngời lính ấy đã mãi mãi rời xa chị. Tình cờ nghe đợc câu chuyện của hai ng- ời lính trẻ, chị vô cùng đau khổ, tự trách mình “Sao đêm ấy không dâng hiến tất cả sự trinh bạch của đời con gái cho anh?” Liệu anh có nh hai ngời lính trẻ kia không? Nếu linh hồn anh có lang thang tiếc nuối thì chỉ quả là ngời có tội”. Nỗi cô đơn, sự ân ân hận đã ám ảnh dày vò chị suốt trong thời gian dài. Kết quả của những ngày dày vò đau đớn là một quyết định hết sức lạ lùng, chị trao thân, dâng hiến hết mình cho những ngời lính trớc khi họ ra trận. Họ sẽ trở thành những ngời đàn ông thực thụ và không bao giờ phải mang niềm tiếc nuối nếu chẳng may hi sinh. Nếu xét ở khía cạnh đạo đức thì ngời phụ nữ này quả thật là một ngời phụ nữ "trắc nết, lăng loàn" nhng xét từ nguyên nhân sâu xa thì đó quả là một hành động vô cùng đẹp đẽ, thể hiện một cái nhìn đầy nhân văn. Phạm Ngọc Tiến quả thực có sự cảm thông sâu sắc với những ngời lính ra trận đã dâng hiến phần đời tơi đẹp nhất của mình cho Tổ quốc .

Mô típ con ngời cô đơn trong truyện ngắn sau 1975 xuất hiện nhiều và có những cách biểu hiện khác nhau. Đi sâu vào khía cạnh này các nhà văn thờng sử dụng thủ pháp độc thoại nội tâm với nhiều dạng biểu hiện độc đáo nh tự

bạch, đối thoại với ngời vắng mặt, dạng viết nhật ký, sự đan xen giữa ý thức và tiềm thức để khơi sâu vào những nỗi đau có tính chất dồn nén, nín lặng của con ngời. Đồng thời với sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại, giữa hồi ức và tởng t- ợng, có khi đợc thể hiện bằng phơng pháp đồng hiện thể hiện, bằng sự phát triển của thời gian tâm trạng, nhà văn đã đi sâu vào khai thác, khám phá đến tận cùng cõi cô đơn của con ngời về nỗi đau tinh thần mà họ phải chịu đựng. Truyện ngắn Chỗ dựa của Trầm Hơng đã thể hiện số phận đáng thơng của ngời lính nữ trở về từ chiến trờng. Đằng sau khuôn mặt xanh xao và một cơ yếu ớt thể bệnh tật của Thục lại là một là một tâm hồn hừng hực sức trẻ với những khao khát yêu đơng. Chị tởng tợng ra một anh chàng K nào đó và yêu thơng khao khát trong tởng tợng. Qua những dòng nhật kí chị đã viết khi cảm thấy cô đơn đến cùng cực, chỉ có thể thổ lộ với ngời trong tâm tởng “Em viết dòng th này cho anh vào giữa khoảng hai cơn đau…Cơ thể em vẫn nhức nhối với niềm khao khát đợc yêu thơng san sẻ… cái phần phụ ấy trong em thật khốn khổ khi nó vẫn tồn tại trong cơ thể bệnh hoạn của em”, “Hãy hôn em đi, em cha một lần đợc hôn em nguyền rủa thời con gái nhút nhát và giữ gìn của mình” Dù có cố gắng tỏ ra mạnh mẽ bao nhiêu Thục vẫn là con gái vẫn có cái “phần phụ” kia vẫn tồn tại trong chị. Biết tâm sự cùng ai nỗi niềm thầm kín ấy. Trong những lúc cô đơn trống vắng chị đã tởng ra một ngời vô hình để yêu và đợc yêu và càng đau khổ hơn khi Thục luôn ý thức rõ về điều đó. Chiến tranh đã cớp đi của chị tất cả tuổi trẻ, tình yêu và hạnh phúc nó làm Thục cảm thấy cô đơn và xót xa hơn cho số phận của mình. Niềm khao khát cháy bỏng của ngời con gái tật nguyền đã cống hiến tuổi trẻ và xơng máu của mình vì tổ quốc đã thể hiện đợc bi kịch của ngời lính trở về sau chiến tranh. Trầm Hơng đã mạnh dạn phơi bày con ngời bản năng với nhu cầu sinh lý mạnh mẽ trong ngời phụ nữ tật nguyền để nói lên sự tàn phá khủng khiếp nhất của chiến tranh. Nó đã cớp đi những quyền thiêng liêng và cơ bản nhất của con ngời, đặc biệt là với ngời phụ nữ: quyền đợc yêu thơng, quyền đợc làm thiên chức ngời phụ nữ.

Để miêu tả nội tâm nhân vật nữ trong truyện ngắn sau 1975, các nhà văn thờng sử dụng thủ pháp đồng hiện về thời gian. Thủ pháp này cho phép nhà văn đi sâu vào những bí mật trong đời sống nội tâm nhân vật để tái hiện lại sự phức tạp, đa thanh của hiện thực. Thủ pháp này thờng đợc nhà văn sử dụng trong để thể hiện lôgic của dòng ý thức nhân vật. Nhân vật thờng đợc đặt trong mối quan hệ giữa hôm qua - hôm nay để thấy đợc tâm lý phức tạp của họ. Truyện ngắn

Gió dại của Nguyễn Quang Thiều là câu truyện đầy xót thơng của ngời nữ chiến sĩ Trờng Sơn năm xa đã thực hiện cuộc hành trình tìm về quá khứ, tìm lại ý nghĩa cuộc sống bằng những hồi ức về chiến tranh. Giờ đây bà đã trở thành một cán bộ lãnh đạo của ủy ban nhân dân huyện. Nhng đêm đêm đối mặt với nỗi cô đơn, trống trãi trong lòng thì kí ức của một thời lại hiện lên trong nhng cơn mơ “đêm đêm, bà mơ thấy đám cới của mình trong cánh rừng Trờng Sơn khắc nhiệt. Bà thấy cô dâu của mình trở về, cả ngời đẫm máu và đợc cài kín bằng những bông hoa dại của rừng Trờng Sơn”[73, 137]. Ban ngày bà lăn xả vào công việc nhng đêm đến bà lại vật vả với những cơn mơ kỳ dị. Đôi khi bà mê đi trong nỗi đau khổ ngời vợ của mình bị chiến tranh cớp đi mất. Trong cơn mê bà tiếng bà vang lên : “Em ơi, anh yêu em… trời chúng lại ném bom đấy. Em…có… nghe… thấy… tiếng… con khóc… không” [73, 138]. Chiến tranh đã qua đi nhng nỗi đau nó để lại cho ngời phụ nữ thật dai dẳng.

Thế giới nội tâm của mỗi cá nhân chứa đầy những yếu tố bất ngờ và bí ẩn. Nhiều khi không phải sống một mình cô quạnh mới cảm thấy cô đơn, mà con ngời mang tâm trạng cô đơn ngay giữa đồng loại của mình. Thảo (ngời sót lại của rừng cời - Võ Thị Hảo) trở về với cuộc sống đời thờng sống bên cạnh ngời mình yêu thơng, trở thành một nữ sinh khoa văn nhng đời sống nội tâm của cô cha bao giờ phẳng lặng mà luôn đan xen giữa cuộc sống hiện thực và những gì đã xảy ra trong quá khứ. Thảo không thôi day dứt về những ngày tháng sống trên chiến trờng cùng đồng đội. Nhìn thấy khuôn mặt ửng hồng của những ngời bạn cùng phòng trong giấc ngủ cô lại trạnh lòng nhớ đến giấc mơ của đồng đội hồi họ còn sống. Thảo lúc nào cũng cảm thấy tự ti, thiếu tự tin vào bản thân

mình. Cô trốn chạy những ngời xung quanh và trốn chạy luôn cả tình yêu của mình. Lòng tự trọng của ngời con gái bị tổn thơng, cô luôn cảm thấy sự cô đơn lạc lõng của mình. Thảo cho rằng Thành gắn bó với cô bằng nghĩa chứ không phải bằng tình. Cô đã thốt lên trong đau đớn và tuyệt vọng: “Thắm ơi! Em là ngời sót lại của rừng cời, nhng hạnh phúc chẳng còn sót lại nơi em! Thắm và các đồng đội của em! Hãy cứ yên nghỉ ở rừng Cời! Em không làm cho vong hồn các chị phải tủi hổ. em sẽ khiến Thành mãi là chàng hoàng tử hào hiệp của chúng ta”. Bằng việc miêu tả tâm lí nhân vật nhà văn hôm nay đã phát hiện ra đời sống nội tâm vô cùng phong phú và phức tạp của mỗi con ngời khiến cho truyện ngắn hôm nay càng chân thực và gần gũi hơn với ban đọc.

Trong truyện Trên mái nhà ngời phụ nữ của Dạ Ngân, mở đầu là hình ảnh hai mẹ con Hai Mật gặt lúa trong buổi chiều tà. Lúc này, Thảo đang lo âu thấp thỏm rất muốn làm thật nhanh để về sớm vì cô đã có hẹn với ngời yêu, ngời yêu cô đang chờ mà công việc thì cha xong. Nhìn con nhấp nhổm chị biết là Thảo đang yêu, đang muốn nhanh chóng đến với ngời yêu. Quá khứ bỗng ùa về, chị nhớ về thời tuổi trẻ của mình với mối tình của những ngời lính trận. Ngày ấy chị cũng nh Thảo bây giờ, trẻ trung, xinh đẹp, tình yêu của chị gắn liền với những ngời lính, họ đã ra đi và không bao giờ còn quay trở lại. Quá khứ và hiện tại đan xen nhau theo dòng hồi ức của nhân vật hiện lên một quá khứ buồn, xót xa, ngậm ngùi của ngời phụ nữ cha một lần hởng hạnh phúc của một ngời vợ.

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong truyện ngắn về đề tài chiến tranh từ 1945 đến nay (Trang 83 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w