Ngoại hình là một khái niệm nhằm chỉ hình dáng, diện mạo, trang phục, cử chỉ... những biểu hiện tạo nên dáng vẻ bên ngoài cho nhân vật. Thông qua ngoại hình ngời ta có thể hình dung, dự đoán ra đặc điểm tính cách, diễn biến tâm lí bên trong nhân vật. Để khắc hoạ xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình, các nhà văn thờng có cách riêng trong miêu tả ngoại hình nhân vật.
Con ngời trong truyện ngắn 1945-1975 bị chi phối bởi cảm hứng sử thi lãng mạn nên mang vẻ đẹp “toàn bích không tì vết”. đó là con ngời u tú mang trong mình những phẩm chất cao đẹp, những lí tởng lớn lao, đại diện cho cộng đồng dân tộc. Nhà văn thờng đẩy nhân vật lên cao để từ đó mà chiêm ngỡng ngợi ca. Vì vậy, khi xây dựng nhân vật nhà văn thờng chú ý miêu tả vẻ đẹp ngoại hình của nhân vật. Nếu nhân vật nam giới đợc chú ý bởi những đờng nét gân guốc, khoẻ khắn trên gơng mặt, cơ thể thì nhân vật nữ lại đợc thể hiện với vẻ đẹp dịu dàng, đằm thắm qua mái tóc, khuôn mặt làn da… dù có bị tác động bởi môi trờng hoàn cảnh thì vẻ đẹp cũng không có gì thay đổi.
Cách miêu tả nh vậy không làm mất đi vẻ đẹp vốn có của ngời phụ nữ, ng- ợc lại càng tôn thêm vẻ đẹp trong tâm hồn của họ. Chúng ta có thể thấy đợc cách miêu tả ngoại hình nhân vật nữ này trong hầu hết các truyện ngắn về đề tài chiến tranh trớc 1975 chẳng hạn nh: Thu (Chiếc lợc ngà - Nguyễn Quang Sáng), Phớc (Hoa rừng - Dơng Thị Xuân Quý), Nguyệt (Mảnh trăng cuối rừng
- Nguyễn Minh Châu), Phơng Định (Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê),... Nguyệt trong Mảnh trăng cuối rừng là một ngời con gái đẹp. Cô làm cho Lãm choáng ngợp ngay từ giây phút ban đầu với “đôi gót chân bóng hồng sạch sẽ, gấu quần lụa đen chấm mắt cá… Cô có vẻ đẹp giản dị và mát mẻ nh sơng núi tỏa ra từ nét mặt, lời nói và tấm thân mãnh dẻ” [13, 85]. vẻ đẹp của cô nh hoà vào với anh trăng non cuối rừng tạo nên những hình ảnh đẹp nên thơ: “Trăng soi vào khuôn mặt Nguyệt làm cho khuôn mặt mát ngời lên vẻ đẹp lạ th- ờng” [13, 88]. ngay cả lúc bị thơng, vẻ đẹp vẫn rất rạng ngời “Khuôn mặt bị th- ơng hơi tái nhng vẫn tơi tỉnh và xinh đẹp. Từ đầu đến chân cô ta ớt nh một con công vừa tắm” [13, 91]. Nguyễn Minh Châu ngợi vẻ đẹp rất đặc biệt, vừa quen vừa lạ, vừa bình dị vừa cao cả nhằm làm nổi bật lên vẻ đẹp trong tâm hồn của nhân vật. Chính cái vẻ đẹp mát mẻ toả ra nh sơng núi ấy làm cho ngời đọc dờng nh quên đi cái ác liệt dữ dội của chiến tranh mà nh sống trong không khí lãng mạn đầy chất thơ. Viết về vẻ đẹp ngoại hình, các nhà văn hiện đại thờng chú ý đến những đờng cong cong cơ thể, nh trong truyện ngắn của Ma văn Kháng, Y Ban… ngợc lại truyện ngắn giai đoạn ngày thờng chỉ là những nét chấm phá, mang đến vẻ đẹp trong sáng, cao cả của nhân vật. Ta thấy điều này rất rõ qua việc miêu tả ngoại hình nhân vật Phơng Định (Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê). Cô tự nhận xét về mình: “Tôi là con gái Hà nội. Nói một cách khiêm tốn tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tơng đối mềm, một cái cổ cao kiêu hãnh nh đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi các anh lái xe bảo “có cái nhìn xa xăm!” [61, 112]. hay khi Nguyễn Minh Châu miêu tả về Hạnh (Bên đờng chiến tranh) hiện lên với dáng ngời “cao cao mềm mại”, đôi mắt của ngời đàn bà ngót năm mơi tuổi qua cái nhìn của ngời tình cũ vẫn còn “rất đẹp, nh vẫn còn ẩn náu
cái ánh xanh của tuổi hai mơi”. đây là kiểu miêu tả quên thuộc phù hợp với cảm quan thẩm mĩ của một thời.
Trong văn học viết về chiến tranh, khi miêu tả ngoại hình nhân vật nữ nhà văn thờng chú ý đến mái tóc của nhân vật. Trong tiểu thuyết “Hòn Đất” ta bắt gặp mái tóc mây của chị Sứ, mái tóc tợng trng cho vẻ đẹp thánh thiện của con ngời. “tóc chị Sứ dày và mợt lắm. Mỗi lúc xổ ra để bới lần nào chị cũng nâng tóc mình để vuốt ve, âu yếm. Không nói đợc thành lời mà sao suối tóc mát rợi của chị nh có sự sống riêng, linh hồn riêng. đối với chị hình nh là nó có tiếng nói, mỗi lần nâng nó lên tay, chị liền có cảm tởng trò chuyện rất đỗi yêu thơng” [22, 54]. Trong truyện ngắn về đề tài chiến tranh mái tóc “dày và mợt” cũng đ- ợc các tác giả u ái thể hiện rất nhiều. Đó là vẻ đẹp của mái tóc của Phơng Định (Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê), Thu (Chiếc lợc ngà - Nguyễn Quang Sáng), Mây (Ngời bến sông Châu - Sơng Nguyệt Minh), Thảo (Ngời sót lại của rừng cời - Võ Thị Hảo),… nhng khi chiến tranh qua đi thì nó đã thay đổi hoàn toàn.
Thảo (Ngời sót lại của rừng cời - Võ Thị Hảo), vốn là một nữ sinh trẻ trung, xinh đẹp với “mái tóc óng mợt dài chấm gót” nhng chỉ trong hai tháng ở chiến trờng, bất chấp đủ các loại lá thơm mà đồng đội mang về cho gội, tóc Thảo chỉ còn “một túm sợi mỏng manh xơ xác”. Thảo trở về sau chiến tranh với “thân hình gầy gò, trong bộ quân phục lạc lõng, qua làn môi nhợt nhạt, mái tóc xơ xác”. Cô bớc chân về với cuộc sống đời thờng, không tiếng hò reo, không cờ hoa rực rỡ. Thảo trở về trong sự ngạc nhiên sửng sốt đến không thốt nên lời của Thành. Không những thế chiến tranh đã in đậm lên tâm hồn cô khiến cho “đôi mắt cô nh đôi mắt của ngời đi trong giấc mộng dài. Làn da xanh tái vì những cơn sốt rét rừng. Khuôn mặt chỉ sinh động mỗi khi cô cời nhng nụ cời thì rất hiếm hoi”. Dù có cố gắng thế nào Thảo cũng không thể so sánh đợc với vẻ đẹp trẻ trung, xinh đẹp của cô bạn gái cùng lớp Thành với “đôi môi mòng mọng nh nũng nịu, làn da trắng hồng tơi mát trẻ trung” [61, 334]. Cũng nh Thảo, Mây trong Ngời bến sông Châu trở về làng với “cái chân cụt đến đầu gối và tấm thân
còm nhom xanh mớt”. ngày cha đi bộ đội Mây vốn là cô gái đẹp nhất làng với mái tóc dài óng ả: “Tóc dì Mây sổ tung bay bồng bềnh, bồng bềnh nh mây” giờ đây “đã rụng nhiều, xơ và tha” [54, 102]. Mái tóc vốn là niềm tự hào kiêu hãnh của ngời phụ nữ nhng giờ đây nó chỉ còn là một nhúm mỏng manh xơ xác. Không những thế chiến tranh còn cớp đi của cô một phần cơ thể cho dù sau này “tóc Mây có mọc thêm ra, da dẻ hồng hào trở lại…” [54, 107] thì cô vẫn phải mang thơng tật suốt đời. Hay khi miêu tả hình ảnh tội nghiệp của ngời đàn bà trở về sau chiến tranh sống cô đơn một mình cùng với nỗi đau bệnh tật “Một ngời đàn bà xanh xao đang ngồi bệt dới đất, tay bắt mấy cái rổ nan. Đó là dì Lành. Dì nhìn tôi sửng sờ rồi cuống quýt chụp lấy cây nạng bên cạnh lập cập đứng dậy”. lành rất muốn gần gũi con nhng “đôi chân teo tóp bất thờng và cây nạng tre” khiến đứa trẻ cứ cảm thấy rờn rợn. Dù rất muốn nhng cô không còn đ- ợc gặp lại con lần nào nữa. Chiến tranh đã cớp của cô tất cả, Lành sống cô đơn cho đến cuối đời. Miêu tả ngoại hình trong sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh, nhà văn sau 1975 đã khiến cho chân dung của các nhân vật nữ hiện lên đầy ám ảnh và nhức nhối. Họ là những bằng chứng sống cho nỗi đau của cả dân tộc trong cuộc đối đầu lịch sử với kẻ thù hung ác, tàn bạo.
Ngời phụ nữ hậu phơng tuy không phải là những nạn nhân trực tiếp của chiến tranh, không phải chịu cuộc sống nơi rừng sâu núi thẳm hằng ngày đối mặt với bom đạn nhng dấu ấn thời gian, sự vất vả, sự trải nghiệm lại in đậm cơ thể của họ. Họ không còn là những nữ dân quân xinh đẹp ngày mà thay vào đó là những con ngời tàn tạ, già nua, xấu xí. Chúng ta có thể thấy rõ trong những truyện ngắn nh: Xa kia chị đẹp nhất làng của Tạ Duy Anh, Hai ngời đàn bà ở xóm trại của Nguyễn Quang Thiều, Ngời đàn bà không hoá đá của Nguyễn Thế tởng,...
Chị Túc (xa kia chị đẹp nhất làng - Tạ Duy Anh) vốn là cô gái đẹp nhất làng, bao nhiêu ngời si mê ngỡng mộ trớc vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo nhng lại rất quyến rũ của chị: “Ngày ấy chị Túc xinh lắm, ở tuổi mời tám chị tơi rói nh một bông hoa. Với thân hình thon thả, bờ vai tròn trịa, lẳn trong chiếc áo nâu tơi.
Không biết bao nhiêu cặp mắt si mê đã "đậu lại ở đó” vẻ đẹp của chị đã khiến cho Hào cũng si mê theo đuổi. Bao năm trôi qua anh ta vẫn luôn giữ hình bóng của một ngời con gái xinh đẹp, dịu hiền. nhng khi chiến tranh đi qua ngời đàn bà ấy Hào đã phải ngỡ ngàng “ngời đàn bà đã gần bốn mơi tuổi… da mặt xanh xao hơi có dấu hiệu phù nề”. thời gian chờ đợi quá lâu đã cớp đi của chị tuổi xuân và sắc đẹp. dù chị có đẹp nh thế nào đi nữa chị cũng không tránh khỏi vòng quay của tạo hoá. Chị Bùi (ngời đàn bà không hoá đá - Nguyễn Thế tờng) sau bốn mơi năm chờ đợi, thời gian, sự vất vả đã in đậm lên cơ thể ngời đàn bà miền biển “da dẻ sần sùi nh quả mớp đắng, đen nhẻm, mặn mùi mắm biển và khô đét hệt tàu lá chuối mùa gió lào” [61, 342]. trong khi đó căn bệnh thần kinh khiến anh Doan, chồng chị không già đi nhiều lắm “chị Bùi nh bà lão bảy mơi, trong khi anh Doan vẫn béo tốt phây phây, dài dại. Chắc bởi một ngời mỏi mòn chờ đợi, ngời kia lại cứ…vô t…” một đời chờ đợi cuối cùng chiến tranh đã trả về cho chị một ngời chồng bệnh tật, không thể nhớ nỗi vợ mình và giờ đây chị lại nuôi anh đến răng long đầu bạc. An và Mật (Hai ngời đàn bà ở xóm trại - Xuân thiều), suốt một đời chờ đợi từ lúc mời tám đôi mơi trẻ trung xinh đẹp, đến khi trở thành những bà lão già nua héo úa “Tóc họ đã trắng”, “Hai bà lão ngồi hai phía mâm đối diện nhau. Cặp đầu gối xơng xẩu nhô cao đỡ lấy hai gơng mặt nhăn nheo đen xạm”. chiến tranh đã cớp đi của họ quyền đợc làm vợ làm mẹ, thời gian trả về cho họ một cơ thể héo úa, già nua. Cuối truyện là hình ảnh hai bà lão khô héo ngồi nhai trầu trong tiếng mọt vọng tới từ hai cỗ quan tài dành cho họ.
Nhà văn sau 1975, khi miêu tả ngoại hình nhân vật nữ luôn đặt nhân vật của mình trong sự đối sánh với chính họ khi cha bị cuốn vào vòng xoáy của chiến tranh hoặc với nhân vật khác. Thủ pháp này sẽ làm rõ nét hơn ngoại hình nhân vật nữ dới sự tác động của chiến tranh và hoàn cảnh sống. Mây, Thảo, Lành, Thục, Túc, Bùi… đều là những cô gái trẻ trung xinh đẹp nhng khi bớc ra từ cuộc chiến họ đã trở thành con ngời héo úa, tàn tạ khi tuổi trẻ và một phần cơ thể không thể nào tìm lại đợc. Một mặt là để khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp của ngời
phụ nữ, mặt khác để khắc hoạ rõ nét hơn nỗi đau mà chiến tranh mang lại cho mỗi con ngời.
Truyện ngắn hôm nay không bị gò bó khuôn sáo trong cách miêu tả ngoại hình nhân vật, nhất là những nhân vật có tính cách đặc biệt. Quỳ (Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành - Nguyễn Minh Châu) đợc khắc họa với dáng ngời và bớc đi thoăn thoắt nhng đầy vẻ uyển chuyển duyên dáng “khuôn mặt tuy hơi gầy, không đẹp lắm nhng lại rất nhng rất thông minh”. Chính cái vẻ đẹp ấy của chị khiến cho cả phòng bệnh nh thoắt sống dậy chứng kiến cái phút quyền uy của một ngời đàn bà”. Chị mắc bệnh mộng du nên khuôn mặt luôn thay đổi sắc thái” có khi “khuôn mặt đầy thông minh trở nên đợm buồn” hay “khuôn mặt mỗi lúc một trở nên buồn bã… cái nét buồn bã trên mặt Quỳ bấy giờ nó có cái gì giống nh khuôn mặt của một kẻ biết mình phạm tội, vừa thật thà vừa chân thành đến tội nghiệp lại vừa ngấm ngầm kiêu hãnh đến khó hiểu”, khi thì
“khuôn mặt đầm đìa nớc mắt… một nỗi buồn sâu lan trên khuôn mặt sinh
động” cũng có lúc “trên làn má mịn màng của chị ửng lên một chút màu hồng, nh phấn mùa xuân vừa thoa lên, nhng dới mắt lại hiện lờ mờ một chút quầng thâm”. Trong truyện ngắn Một quãng đời và cả cuộc đời, Phạm Duy Tơng khắc hoạ ngoại hình sinh động của ngời phụ nữ đang đau khổ, dằn vặt về tội lỗi của mình. Đứng trớc toà Lệ trông thật đáng thơng “khuôn mặt gày gò biến sắc, tái mét và run lên”. Nỗi đau đớn tủi hổ của ngời đàn bà bị chồng bỏ đợc tác giả thể hiện sinh động qua ngoại hình với: “Khuôn mặt chan hoà nớc mắt trắng bệch ra và ửng lên, cặp lông mày xanh đậm rung rung. Đôi mắt mở to ngơ ngác. đôi mắt chớp mạnh” [58, 365]. Lệ vừa cảm thấy xấu hổ về tội lỗi của mình vừa đau đớn vì hạnh phúc gia đình đã tuột khỏi tầm tay. Chị sợ hãi trớc thái độ của anh nhng lại rất muốn níu kéo. Khi ngời chồng tỏ ra khinh bỉ, nhạo báng dờng nh tất cả nỗi đau đớn, tuyệt vọng, căm hận của chị đều bộc lộ hết qua “mái tóc xù ra đôi môi mím chặt, chiếc nón che kín ngực. Cô ngẩng cao đầu phóng thẳng vào tôi luồng mắt căm thù, cay cú điên dại. Đôi mắt gờm gờm với một vầng trắng d- ới hàng mi vẻ khiêu khích tàn nhẫn, nghiệt ngã. Cô thở hổn hển, chiếc nón trên
ngực phập phồng nặng nề. Cô biến đổi hẳn đi. Nh một ngời vừa bớc vào trận sinh tử cái chết cũng coi thờng nên không còn gì để sợ. Khuôn mặt nhỏ nhắn ngời lên một tình yêu mãnh liệt trần trụi không che dấu đang đốt cháy đỏ rực đôi má vẻ trinh nguyên. Vầng trán phẳng sau mái tóc xoã xuống trông nh cẩm thạch và đôi môi đang nghiết chặt cay nghiệt vẫn tơi rói nỗi khao khát cuộc sống bình yên. Đôi môi đau đớn cong lên và quả quyết” khi thì “ánh mắt ráo hoảnh có chiều sợ hãi” [60, 366]. Sự biến đổi nhanh chóng trên khuôn mặt ngời phụ nữ đã thể hiện đợc những tâm trạng đau khổ dằn vặt vì mình đã phạm lỗi, lúc thì tỏ ra oán hờn lúc lại yêu thơng da diết.
Miêu tả ngoại hình nhân vật trong truyện ngắn hôm nay không còn là những nét vẽ trang trí mà đã thực sự trở thành một thủ pháp để miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật, khắc phục đợc những hạn chế trong cách miêu tả ngoại hình nhân vật nh trong văn học giai đoạn trớc.