Ngời phụ nữ không chỉ dịu dàng, đằm thắm trong tình yêu mà trong cuộc sống đời thờng họ cũng luôn là ngời bao dung nhân hậu. Bản thân ngời phụ nữ trong cuộc sống cũng gặp không biết bao nhiêu đau khổ, mất mát nhng họ lại luôn nghĩ và hành động vì ngời khác. đó là một phẩm chất tốt đẹp của ngời phụ nữ Việt nam từ bao đời nay. Trong truyện ngắn về đề tài chiến tranh, ta bắt gặp
rất nhiều những ngời phụ nữ âm thầm lặng lẽ hi sinh vì ngời khác không một lời kêu ca, oán trách. Thậm chí, có những ngời đã hi sinh tính mạng của mình để bảo vệ ngời thân và đồng đội. Mây (Ngời bến sông Châu - Sơng Nguyệt Minh) đã lấy thân mình che cho ngời thơng binh nặng, ngời thơng binh còn sống nhng cô y sĩ thì bị bom phạt mất một chân. Mẹ của Lành (Cà na đắng - Nhất Phợng) vì cứu ngời chiến sĩ cộng sản mà bị bắn ngay tại chỗ, còn Lành thì bị bắt, tra tấn cho đến bại liệt. Chị Tâm (Thị trấn những cây bàng cụt - Nguyễn Quang Thiều) lấy chồng là một ngời thơng binh, tàn tật. Nhng cao cả hơn hết là khi chị quyết định sinh con để xoa dịu nỗi đau cho anh. Xót xa thay cả bốn lần sinh nở đều không thành. Đến lần thứ năm sinh con đứa trẻ sống nhng chị lại ra đi. Nhng chị mãn nguyện vì đã làm đúng thiên chức của một ngời vợ, ngời mẹ là “sinh ra sự sống chứ không phải cái chết”. Tơng tự, trong truyện ngắn Dây neo trần gian ngời lính bất hạnh trở về từ cuộc chiến, ngời đã mang theo mình một niềm tin định mệnh: “Những ngời đã trở về để nằm vào cái huyệt đã đào sẵn cho mình”. anh lấy vợ nhng không dám sinh con do bị ám ảnh bởi những trận tắm dới màn phun chất hoá học. Anh sợ sẽ “đẻ ra một quái thai không đầu hoặc không tay”. Ngày ngày anh chìm trong rợu, nhọc nhằn theo dõi cái chết đến với mình qua sự ra đi của những ngời đồng đội. Ngời con gái trong truyện đã bứt từng sợi tóc mình bện thành chín mơi chín lọn tóc mong sẽ là sợi dây níu giữ anh ở lại trần gian, mặc dù cô không phải là vợ của anh. Chính sự hi sinh của cô đã khiến anh còn cảm thấy mình có giá trị, ai đó còn mong muốn níu giữ mình lại nơi trần gian này. Rõ ràng, ngời phụ nữ chịu nhiều mất mát, đau thơng nhng họ không phàn nàn, không kêu ca gì mà âm thầm chịu đựng, tự nguyện hi sinh vì ngời khác.
Vân (Im lặng - Nguyễn Ngọc Tấn) vốn là du kích, từ nhỏ đã nổi tiếng tinh nghịch và thông minh. chị bị địch cỡng bức, đổ cho chị căn bệnh quái ác đến trọc đầu, ghẻ lở, mất khả năng sinh nở. Ngời yêu đã không thông cảm mà bỏ rơi chị, khiến Vân vô cùng đau khổ nhiều khi muốn tự tử. tâm hồn chị đầy oán hờn, luôn sống với tâm trạng nửa tỉnh nửa mê, xa lánh mọi cuộc vui, muốn lao
vào công việc để quên đi tất cả. nhng trong sâu thẳm tâm hồn chị lại luôn luôn khao khát tình yêu và hạnh phúc. Thông cảm với hoàn cảnh của Hải, chị đã hết lòng chăm sóc, chia sẻ chuyện đời bất hạnh với anh. Hải đã đánh thức nơi chị khả năng yêu thơng và khao khát đợc yêu thơng. chị tìm đến với Hải nhng anh cũng không đủ tỉnh táo để đón nhận chị. Để cứu Hải, chị đã bị nớc lũ cuốn đi nhng đó là điều bí mật mà anh không bao giờ biết đợc. Đọc truyện ngắn về đề tài chiến tranh, ta dễ dàng nhận thấy nhân vật nữ hầu hết là những ngời giàu tình cảm, tự nguyện hi sinh vì ngời khác mà không cần đền đáp. Tình cảm họ giành cho những ngời yêu thơng, cho đồng đội là vô bờ bến. Truyện ngắn Họ đã trở thành đàn ông của Phạm Ngọc Tiến kể về một nữ chiến sĩ quân lơng trong cánh rừng Trờng Sơn vào những năm tháng khốc liệt. Chị vốn là một nữ sinh khoa văn xinh đẹp và duyên dáng. Chị có một tình yêu đẹp trong sáng đến vô ngần. Trớc hôm ngời yêu ra trận, hai ngời đã có cả đêm bên nhau, ngời lính ấy rất muốn chị sẽ thuộc về anh mãi mãi. Nhng chị đã từ chối anh, chị không muốn điều thiêng liêng đẹp đẽ ấy lại diễn ra dới bầu trời đầy bom đạn chết chóc. Chị hẹn anh vào ngày chiến thắng trở về. Nhng chiến tranh đã cuốn anh đi, ngời lính ấy đã mãi mãi rời xa chị. Một buổi sáng, có hai ngời chiến sĩ trẻ vô tình ngắm chị tắm bên bờ suối và chị tình cờ nghe đợc câu chuyện của họ:
“- Đẹp quá! Hệt nh thần vệ nữ... - …
- Lần đầu tiên tao đợc nhìn thấy con gái rõ thế này - Tao cũng vậy thôi.
- …
- Tao cha có ngời yêu đã đành còn mày...
- Nếu tao muốn thì có thể biết đợc cô ấy... Tội nghiệp cô ấy cứ giục cới, mày bảo mình đi biết khi nào về. Con gái có thì, tao không muốn cô ấy cột vào mình để phải đằng đẵng chờ đợi.
- Tao ở thành phố nhà không đến nỗi, lại đợc chiều chuộng, cái gì cũng biết cả. Hiềm một nỗi bây giờ nằm xuống, mình tiếng là thằng con trai lừng lững mà cha thành đàn ông kể cũng tiếc” [54, 312].
Những lời nói của hai ngời chiến sĩ ấy khiến chị vô cùng xúc động. Chị nhớ lại mong ớc của anh trớc đêm lên đờng và cảm thấy thơng anh vô hạn. Chị tự trách mình: “Sao đêm ấy không dâng hiến tất cả sự trinh trắng của đời con gái cho anh? Liệu anh có nh hai ngời lính trẻ kia không? nếu linh hồn anh có lang thang tiếc nuối thì chị quả là ngời có tội” [61, 316]. Chính vì niềm mong - ớc thầm kín của những ngời lính, từ đó chị đã có một quyết định hết sức lạ lùng. Chị trao thân, dâng hiến hết mình cho những ngời chiến sĩ trớc khi ra trận. Họ sẽ trở thành những ngời đàn ông thực thụ và không bao giờ phải mang niềm tiếc nuối nếu chẳng may hi sinh. Đây là một quyết định hết sức táo bạo, không ít kẻ đã lên án chị, coi chị là một ngời phụ nữ xấu xa, phản truyền thống, kể cả với những ngời sống ở thời bình khi chiến tranh đã qua đi rất lâu rồi. Chính sự hi sinh của chị đã tạo nên niềm tin, sức mạnh cho những ngời lính vợt qua mọi khó khăn gian khổ thậm chí vợt qua cái chết để trở về: “Cha cháu là một ngời đã trở thành đàn ông khi đi qua cuộc đời cô ấy. Mỗi khi gặp khó khăn tởng chừng nh gục ngã, bao giờ cha cháu cũng gợng dậy đợc. Vì cái gì? Chính vì ngời đàn bà năm trớc. Cho dù thời gian qua đi nhng nhân cách của cô ấy không bao giờ bị hoen ố” [54, 309]. Chị hiến dâng với tất cả tấm lòng trân trọng đối với những ngời lính. Chị muốn làm một điều gì đó để bù đắp đợc sự thiệt thòi do chiến tranh mang lại cho những ngời lính trẻ. chính điều đó đã tạo nên sức mạnh cho những ngời lính trớc khi vào những trận đánh, khi đối mặt với kẻ thù, cái chết.
chị dâng hiến với một tấm lòng hết sức chân thành. Những ngời lính đã đi qua cuộc đời chị dù có hi sinh cũng không bao giờ còn cảm thấy hối tiếc về cuộc đời. Việc trao thân cho những ngời lính của chị không làm cho ngời đọc cảm thấy ghê sợ mà còn khiến cho họ thêm cảm phục chị bội phần.
Xuyến (Viên bi đất - Trúc Phơng) trong lúc nghỉ ngơi trên chiến trờng, chị mơ đợc ân ái cùng ngời chồng đã mất thì bị một ngời đồng đội cỡng bức. Chị
biết rằng nếu kêu cứu thì ngời lính kia phải chịu sự kỉ luật khắc nghiệt của chiến trờng. Chị im lặng chịu đựng đau đớn để cứu ngời đồng đội vô trách nhiệm, thiếu kỷ luật. Cũng vì thế mà chị có thai nhng tìm đâu đợc cha đứa bé giữa cuộc chiến nghiêng ngửa mất còn này. Cái thai vô thừa nhận ấy đã giết chết cuộc đời chính trị của chị, thẻ thơng binh không đợc làm, lơng bổng không có gì, bao nhiêu năm vẫn chỉ là một hộ lý. Chiến tranh đã qua đi mời năm rồi, những gì xảy ra trong chiến tranh đã dần nhạt phai. giờ đây, chị sắp sửa đi bớc nữa với một ngời lính tập kết goá vợ. Xuyến cùng Thuận - là ngời đồng đội, ngời bạn thân của vợ chồng chị, ngời mà chị rất mực tin tởng và tôn trọng đi tìm mộ chồng chị. Nhng không ngờ trong chuyến đi này Xuyến biết đợc sự thật đau lòng chính Thuận là ngời lính bớng bỉnh, vô trách nhiệm năm xa. Đau đớn và thất vọng chị bỏ dở việc tìm kiếm vội vàng trở về và tái giá. Qua đó ta thấy sự hi sinh của ngời phụ nữ là vô bờ bến, họ chập nhận thiệt thòi đắng cay về mình để bảo vệ đồng đội nhng cuối cùng lại phải gánh chịu bao nỗi xót xa cho mình.
Vẻ đẹp của lòng nhân hậu, vị tha còn đợc thể hiện qua Quỳ trong truyện ngắn Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành. Chị đã cứu vớt cuộc đời của kỹ s Ph một chuyên viên cơ khí cỡ hàng đầu quốc gia bán rẻ linh hồn cho đồng tiền, trở thành một kẻ móc ngoặc, tham ô, xấu xa bỉ ổi. Bằng tình thơng của mình chị đã giúp anh trở lại thành một ngời có ích: “Tôi phải chọn lấy, giữa tình yêu hạnh phúc và cái trách nhiệm của tôi đối với Ph, cũng là giấc mơ của anh ấy mà tôi mang nặng trong lòng khi trở về hậu phơng, nh một ngời mẹ mang thai” [13, 184]. Chị đã giúp đỡ Ph để anh trở lại với cuộc sống, trở thành một ngời có ích cũng là thực hiện ớc mơ của Hòa khi anh còn sống. Hồng (Cây số 42 - Dũng Hà) đã cứu vớt cuộc đời của một tên lính Lê Dơng bị bắt làm tù binh. Qua một thời gian tìm hiểu, cảm thông với cuộc đời bất hạnh của một ngời tù binh da đen cô đã đồng ý làm vợ anh ta và đến một đất nớc xa xôi để sinh sống. Cô đã giúp anh trở lại bục giảng và trở thành một ngời thầy, một ngời chồng, ngời cha mẫu mực.
Vẻ đẹp của lòng nhân hậu, giàu đức hi sinh còn đợc thể hiện qua ngời hình ảnh ngời mẹ trong Bức tranh, Mùa trái cóc ở miền Nam của Nguyễn Minh Châu, Thời gian của Cao Duy Thảo, Bến trần gian của Lu Minh Sơn, Núi đợi của Nhật Lan… Hình ảnh bà mẹ trong truyện ngắn Vịt lông tía bay về trời
là một ngời mẹ hết lòng vì chồng con. vì cuộc sống nghèo đói cơ cực, bà phải chấp nhận về làm dâu của những ngời đợc coi là “mọi đầm” cả đời bà vất vả lam lũ, cha một lần bà làm trái lời chồng. khi đứa con trai đầu có tâm nguyện muốn nhập ngũ thì gặp phải sự phản đối kịch liệt của ngời cha. Hiểu đợc tâm nguyện của con, bà đã tìm mọi cách để Mừng đợc lên bờ, đi theo cách mạng còn mình thì sẵn sàng nhận sự trừng phạt của ngời chồng và thần linh. Nhng may thay ông Vui cũng là một ngời hiểu biết và không quá bảo thủ. ông cũng thấy vui khi con mình ra đi vì tổ quốc. Tấm lòng thơng con vô bờ bến của ngời mẹ còn đợc Nguyễn Minh Châu (Bức tranh), Nh Lan (Núi đợi) thể hiện một cách xúc động qua hình ảnh ngời mẹ khóc thơng con đến mù loà đôi mắt. Nhng xót xa hơn cả là hình ảnh ngời mẹ trong truyện ngắn Thời gian của Cao Duy Thảo. Bà đã giành cả cuộc đời để tìm hiểu sự thật về ngời con trai đã mất tích trong chiến tranh của mình. Có nhiều ngời đồn Hùng - con trai bà đã đào ngũ đi theo địch. nhng dù ai nói gì bà vẫn không tin. bao nhiêu năm trời, dù ốm đau, bệnh tật dù tuổi tác ngày một cao nhng bà vẫn một mình lặn lội đến những nơi con bà đã chiến đấu, gặp gỡ những ngời đồng đội của con, mong tìm ra chân t- ớng sự thật rồi mới yên lòng nhắm mắt. Ngời mẹ ấy không cần danh hiệu mẹ liệt sĩ hay những trợ cấp xã hội, mà chỉ muốn chứng minh sự trong sạch của con mình.
Chiến tranh xâm lợc của Pháp và Mĩ có thể nhấn chìm, huỷ diệt nhiều thứ.
Nhng nó phải chịu khuất phục trớc sức sống mãnh liệt của con ngời Việt Nam. Một ngời nớc ngoài đã thốt lên niềm ao ớc: “Ước gì một sớm mai thức dậy tôi thành ngời Việt Nam”. Chúng ta có quyền tự hào, hãnh diện với tất cả thế giới về những gì chúng ta đã làm đợc trong hai cuộc kháng chiến. Góp phần vào chiến thắng vĩ đại ấy là ngời phụ nữ. Họ còn đáng tự hào hơn vì đã gánh trên
hai vai cả việc nhà và việc nớc. Truyện ngắn viết về đề tài chiến tranh từ sau 1945 đến nay đã làm tròn nhiệm vụ xây dựng một cách chân thực và tôn vinh ngời phụ nữ việt Nam: dũng cảm quên mình vì tổ quốc, chung thuỷ sắt son và giàu đức hi sinh.