Nhân vật ngời lính nữ

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong truyện ngắn về đề tài chiến tranh từ 1945 đến nay (Trang 27 - 29)

Truyện ngắn sau 1945 lấy bối cảnh chiến tranh, không khí chiến trận để thể hiện mối quan hệ đối lập giữa ta và địch, giữa chính nghĩa và phi nghĩa. Ngời lính trở thành hình tợng trung tâm xuyên suốt quá trình vận động và phát triển của văn học cách mạng. Ngời lính trở thành con ngời đẹp nhất, là những ngời đ- ợc cả xã hội u ái và ngỡng mộ. Họ là những con ngời mang lí tởng của dân tộc, kết tinh những phẩm chất cao quý của cộng đồng. Chiến trờng chính là môi tr- ờng để rèn luyện, thử thách lòng dũng cảm, ý chí và bản lĩnh của mỗi con ngời. Nói đến ngời lính ta nghĩ ngay tới những đấng mày râu sức dài vai rộng, hiên ngang bất khuất nơi sa trờng. ngời phụ nữ đợc coi là phái yếu, phái đẹp cần đợc chăm sóc và bảo vệ. Nhng trong văn học sau 1945 đã xuất hiện hình tợng mới - ngời lính nữ với một vẻ đẹp mới khỏe khắn, mạnh mẽ. Nớc mất, nhà tan, họ ra đi vì tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc và trở thành một hình tợng trung tâm, một đối tợng thẩm mĩ riêng biệt của văn học.

Hoàn cảnh đã tạo nên những ngời anh hùng trong chiến tranh. Nhân vật ngời lính nữ trong văn học sau 1945 là hiện thân cho thế hệ trẻ Việt Nam hăng say, nhiệt tình trên đờng hành quân cứu nớc. Họ không phải là những ngời bình thờng bớc ra từ cuộc sống đời thờng với những lo toan cơm áo, cũng không phải là những cô gái tân thời trong tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn. ở họ có sự kết tinh phẩm chất cao đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam vừa truyền thống vừa hiện đại. Chiến tranh chính là hoàn cảnh, là điều kiện để cái đẹp trong mỗi con ngời đợc thăng hoa tỏa sáng. Trong truyện ngắn về đề tài chiến tranh, nhân vật ngời lính nữ xuất hiện với tần suất ít hơn nhân vật ngời lính nam nhng họ lại đợc sự quan tâm u ái đặc biệt của nhà văn. Dù chiến tranh khốc liệt hay trong cuộc sống thời bình, khi viết về ngời lính nữ cũng đều toát lên vẻ đẹp từ trong tâm hồn của mỗi con ngời. Cuộc kháng chiến trờng kỳ

gian khổ có họ mà trở nên đẹp đẽ hùng tráng hơn nh: Nguyệt (Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu), Sử (đồng tro - Đinh Quang Nhã), Phớc (Hoa rừng - Dơng Thị xuân Quý), chuyên (Ráng đỏ - Đỗ Chu),… Hình ảnh trẻ trung, đáng yêu của những ngời con gái này rất đợc các nhà văn chú ý thể hiện Chẳng hạn: Phơng Định thì "thích bịa ra lời bài hát" rồi cời chảy cả nớc mắt, Nho thì thích ăn kẹo, Thao thì thích chép lời bài hát, thích thêu thùa… Minh, Thành, Bạo thì “đùn đẩy nhau chiếc bát thủng”, trêu đùa với nhau. Dù sống ở nơi ác liệt nhất của chiến trờng, đối mặt hàng ngày với thần chết những họ vẫn có những phút giây vui vẻ, mộng mơ,

hình ảnh về họ thật đẹp, thật trong sáng.

Văn học giai đoạn 1945-1975 nói đến những vẻ đẹp khác nhau của ngời lính nữ qua cái nhìn sử thi lãng mạn. Tức là thuần về cảm hứng ngợi ca vẻ đẹp của họ trong chiến tranh. Chiến trờng có khốc liệt nh thế nào thì nhân vật vẫn xuất hiện với khuôn mặt rạng rỡ và tâm hồn thanh thản, luôn sẵn sàng đơng đầu với mọi khó khăn nguy hiểm. Tình yêu, niềm tin của họ là bất diệt.Văn học sau 1975 vẫn tiếp tục khẳng định, ngợi ca những phẩm chất cao đẹp của ngời lính nữ nhng nâng lên một tầm cao mới. Với độ lùi về thời gian nhà văn hôm nay có cơ hội để nhìn lại cuộc chiến và kiểm chứng hậu quả của nó. Nhà văn đi sâu vào hiện thực bất thờng của chiến tranh để thấy đợc những đau thơng mất mát mà họ phải gánh chịu. Đó là cái chết đầy đau đớn của bốn cô gái trẻ trong rừng cời (Ngời sót lại của rừng cời - Võ Thị Hảo), của Lan (Một đêm cả đời ngời -Kiều Vợng), ngời nữ chiến sĩ quân lơng (Họ đã trở thành đàn ông - Phạm Ngọc Tiến),… Chiến tranh không chỉ là sự ác liệt của bom đạn, sự thiếu thốn vật chất mà hơn hết là nỗi đau day dứt về mặt tinh thần, những quẫn cựa về mặt tâm lí, sinh lí kể cả sự thèm khát nhục dục của mỗi con ngời nh: các cô gái trẻ trong Ngời sót lại của rừng cời (Võ Thị Hảo), Truyền thuyết quán tiên (Xuân Thiều), Gió dại (Nguyễn Quang Thiều), Đốm lửa (Nguyễn Thị Minh Thuý),...

Chiến tranh kết thúc, cuộc sống trở lại muôn mặt đời thờng. Trong văn học đã có sự mở rộng về phạm vi đề tài. Nhân vật ngời lính nữ trong những truyện ngắn về đề tài chiến tranh sau 1975 không nhiều nh giai đoạn 1945-1975 nhng

lại sâu sắc và lắng đọng hơn. Họ vẫn tiếp tục là nguồn cảm hứng cho sáng tạo nghệ thuật nhng nhà văn lại đặt nhân vật trong nhiều mối quan hệ khác. Sự trở về của: Mây (Ngời bến sông Châu), Thảo (Ngời sót lại của rừng cời), Thục (Chỗ dựa)… khiến cho ngời đọc không khỏi bồi hồi, đau xót. Chiến tranh đã c- ớp đi sự tơi trẻ của ngời phụ nữ biến họ thành những con ngời héo hon, tật nguyền mang trong mình cả những vết thơng về thể xác và tâm hồn. Trở về với cuộc sống đời thờng, họ vẫn phải chịu bao nỗi nhọc nhằn đắng cay. đó chính là cảm hứng chung trong văn học sau ngày giải phóng.

Nh vậy, nếu ngời lính là hình tợng trung tâm của văn học viết về đề tài chiến tranh sau 1945 thì ngời lính nữ là một sáng tạo thành công của nó. Ngời phụ nữ với nét riêng về giới tính nay hoá thân trong vai trò ngời lính bảo vệ quê hơng đem lại cho văn học một sắc màu mới mẻ. Đặc biệt, sau 1975 nhà văn không chỉ miêu tả ngời lính trên chiến trờng mạnh mẽ, dũng cảm mà còn miêu tả họ trong cuộc sống thời hậu chiến, để lại những khoảng lặng đầy suy t cho bạn đọc.

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong truyện ngắn về đề tài chiến tranh từ 1945 đến nay (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w