7. Cấu trúc của luận văn
3.1.1. Hệ thống đề tài trong Bạch Vân am thi tập
Theo Từ điển thuật ngữ văn học, đề tài là: ‘‘Khái niệm chỉ loại các hiện t- ợng đời sống đợc miêu tả, đợc phản ánh trực tiếp trong sáng tác văn học. Đề tài là phơng diện khách quan của nội dung tác phẩm ... có thể xác định đề tài văn học theo giới hạn bề ngoài của phạm vi hiện thực đợc phản ánh trong tác phẩm’’ [12; 78]. Thực tế trong đời sống văn học, ranh giới giữa khái niệm đề tài và chủ đề không phải lúc nào cũng đợc tách bạch.‘‘Đối với phần lớn sáng tác thơ trữ tình, khái niệm đề tài gần nh đồng nhất vào khái niệm chủ đề’’ [13; 403]. Vốn thuộc lĩnh vực đời sống đợc nhà văn nhận thức, lựa chọn và phản ánh
trong tác phẩm bởi vậy mà đề tài đã thể hiện đợc ý đồ sáng tạo cũng nh quan niệm văn chơng của tác giả. Chính vì vậy, tìm hiểu, nghiên cứu quan niệm văn chơng của một tác giả cũng cần chú ý đến việc khảo sát những nội dung biểu hiện của quan niệm qua hệ thống đề tài mà nhà văn đã lựa chọn.
Xuất phát từ sự chi phối của quan niệm tỏ chí cũng nh những nội dung biểu đạt của nó mà Nguyễn Bỉnh Khiêm đã có sự lựa chọn khác nhau về hệ thống đề tài để thể hiện quan niệm. Cũng nh các nhà thơ cùng thời, tác phẩm của Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng xoay quanh hệ thống các đề tài quen thuộc của thơ trung đại nh: ngôn chí, tả cảnh và vịnh vật. Tuy nhiên, ông cũng có cách lựa chọn và biểu đạt riêng. Trong khi thơ chữ Hán, Bạch Vân am thi tập với một hệ thống đề tài khá phong phú nh: ngôn chí, vịnh vật, tả cảnh, tòng ‘‘tây chinh’’, phản ánh hiện thực.... thì ở thơ chữ Nôm, Bạch Vân quốc ngữ thi, Nguyễn Bỉnh Khiêm lại chủ yếu xoay quanh một số đề tài nh: cuộc sống nhà dật của ngời ẩn sĩ, phê phán hiện thực và giáo huấn - răn dạy . Điều đó nói lên sự chi phối và tác động của quan niệm văn chơng đối với việc lựa chọn đề tài của tác giả.
Theo Nguyễn Huệ Chi: ‘‘Nếu xét về đề tài thì thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm nói chung bao quát ba loại đề tài lớn: ngôn chí, tả cảnh, vịnh vật... trong thơ ông ba loại đề tài này có xu hớng hoà trộn vào nhau’’ [62; 422] Quả thật, với ba loại đề tài chủ yếu đó, thơ chữ Hán (Bạch Vân am thi tập ) của Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thể hiện một cách rõ nét những nội dung cơ bản trong quan niệm văn chơng gắn với chức năng ‘‘tỏ chí’’ và ‘‘tải đạo’’.
Với đề tài ngôn chí, Nguyễn Bỉnh Khiêm thờng qua những chùm thơ nh:
Cảm hứng, Ngụ hứng, Tự thuật... để thể hiện giấc mộng ‘‘kiêm tế thiên hạ’’ của nhà nho hành đạo. Qua những bài thơ có nội dung ngôn chí này Nguyễn Bỉnh Khiêm chủ yếu nói lên những hoài bão cao cả của một nhà nho có trách nhiệm với dân, với nớc. Đó là nỗi lo lắng vì ‘‘cái mũ của nhà nho’’, là nỗi ‘‘tiên u hậu lạc’’ không bao giờ nguôi ngoai, lắng dịu. Và tự đáy lòng, nhà nho hành đạo Nguyễn Bỉnh Khiêm ý thức.
Đỉnh thực thuỳ năng vị quốc mu. Tất cánh dục cầu ngô lạc xứ, Tri ngô hậu lạc tại tiên u.
(Cái mũ nhà nho tự biết, đã làm cho tấm thân mắc nhiều lầm lỡ,
ăn bằng vạc, có ai là kẻ vì nớc mu toan. Rút cục ai muốn tìm cái chỗ vui của ta,
Thì cần biết rằng ta đợc vui sau thiên hạ vì biết lo trớc thiên hạ) (Ngụ hứng, Bài 3)
Thơ ngôn chí của Nguyễn Bỉnh Khiêm còn là tiếng nói của một nhà nho ‘‘không quản ngại tuổi già, hiểm nguy và gian khổ’’ để đem chút tài sức của mình giúp vua gây dựng lại sự bình yên cho giang sơ xã tắc: ‘‘Xã tắc điên nguy xuất lực phù Lão lai mị đạn hiệu trì khu– ’’ (Xã tắc nguy ngập nghiêng đổ, ra sức phù trì - Tuổi già chẳng ngại, gắng gỏi ruổi rong - Cảm hứng thi, Bài 4). Có khi là sự gắng gợng trong vô vọng ‘‘Cố gắng rong ruổi cho đến cùng thì sức mình thấy càng khó’’ (Cảm hứng thi, Bài 5). Bên cạnh, đó cũng có nhiều bài thơ ngôn chí Nguyễn Bỉnh Khiêm đã phát biểu cái chí ‘‘để ở sự nhàn dật’’ của ngời ẩn sĩ. Đó là nhân cách ‘‘cao khiết’’, ung dung, thích thảng của một ‘‘bậc tiên ở trên đời’’: ‘‘Cao khiết thuỳ vi thiên hạ sĩ An nhàn ngã thị địa trung–
tiên’’ (Ngụ hứng, Bài 10). Có thể nói với những vần thơ ngôn chí, quan niệm văn chơng gắn với lý tởng hành đạo, phò vua giúp nớc đã đợc Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện một cách rõ nét.
Nếu ở đề tài ngôn chí, lý tởng nhập thế hành đạo thờng đợc biểu hiện trực tiếp thì ở đề tài vịnh vật, Nguyễn Bỉnh Khiêm thờng qua những sự vật, đồ vật để gián tiếp bộc lộ cái hùng tâm tráng chí của một nhà nho đã từng nhập thế hành đạo một cách tích cực. Đề tài vịnh vật trong Bạch Vân am thi tập hết sức phong phú, đa dạng. Theo Đinh Gia Khánh: ‘‘Thơ chữ Hán, cha có tác giả nào vịnh sự vật nhiều nh Nguyễn Bỉnh Khiêm. Không chỉ ở một vài bài riêng lẻ mà có những ‘‘chùm’’ : Về bầu trời: nhật, nguyệt, tinh, phong, vũ, lôi, điện, hà, sơng, lộ...; về thời tiết, khí hậu nh: xuân, hạ, thu, đông, hàn, thử, xuân nhật, thu dạ,
thanh minh, hàn thực, trung thu.... ; về mặt đất nh: sơn, thuỷ, hải, hà, hồ, khê, điền, trì... ; về nơi ở của ngời nh: thôn, tỉnh, thị, lầu, các,tự, đình... ; về cầm thú nh: phợng, hạc, nhạn, yến, oanh, vẹt, cò, gà, vịt, trâu, bò.... ; về cây cối, hoa quả nh : mai, lan, cúc, trúc, liễu, tùng...’’ [62; 280 – 281]. Có thể nói Nguyễn Bỉnh Khiêm làm thơ về bất cứ sự vật nào mà ông bắt gặp trong cuộc sống, dù đó là sự vật cao sang hay sự vật đời thờng. Lẽ dĩ nhiên, qua mỗi sự vật đợc vịnh ông gửi gắm những nỗi niềm, những triết lý về nhân sinh, vũ trụ trong đó có cả hoài bão và tráng chí của nhà nho hành đạo. Chẳng hạn, mợn hình tợng cây Tùng
Nguyễn Bỉnh Khiêm bộc lộ khí tiết thanh cao, cứng cỏi của ngời trợng phu, quân tử:
Tự ngu tuyền thạch phong độc cao, Trờng ngạo sơng tuyết sắc bất động. Dụng chi tắc hành, xả tắc tàng, Thuỳ vân tài đại nan vi dụng.
(Vui cùng suối đá, tính cách riêng thanh cao, Ngạo với tuyết sơng, sắc xanh không biến đổi. Dùng thì hành, bỏ rơi thì tàng,
Ai bảo rằng: ‘‘gỗ lớn khó dùng’’) (Tùng)
ở một bài thơ vịnh vật khác, mợn điển “con ngao lớn đội núi”, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã nói lên những hoài bão ‘‘phò vua giúp nớc’’ của mình.
Ngã kim dục triển phù nguy lực, Vãn đắc quan hà cựu đế thành.
(Ta nay muốn thi thố sức phò nguy,
Kéo lại quan hà, thành quách cũ của nhà vua) (Cự ngao đới sơn)
ở đề tài tả cảnh, thơ chữ Hán của Nguyễn Bỉnh Khiêm ít có những bức tranh thiên nhiên mang tính kì vĩ và hoành tráng nh thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi. Điều này cho thấy, quan niệm văn chơng gắn với t tởng nhàn dật ít nhiều
tác động đến sự lựa chọn của Nguyễn Bỉnh Khiêm đối với loại đề tài này. Trong
Bạch Vân am thi tập , hình ảnh quê hơng của nhà thơ, làng Trung Am với quán Trung Tân, dòng Tuyết giang, Am Bạch Vân đã trở thành một hình tợng nghệ thuật giàu sức gợi. đặc biệt là chùm thơ “Trung Tân quán ngụ hứng”. Viết về thiên nhiên cảnh vật của quê hơng, Nguyễn Bỉnh Khiêm làm nổi bật cuộc sống nhàn nhã của ngời ẩn sĩ khi đã thoát khỏi vòng danh lợi. Bởi vậy, gắn liền với bức tranh cảnh vật ở am Bạch Vân là hình ảnh nhà thơ với một tâm hồn lạc quan, yêu đời, chan hoà với cảnh trăng trong gió mát mà không vớng víu chuyện lợi, danh phú quý. Và chính từ những bài thơ tả cảnh về am Bạch Vân, Nguyễn Bỉnh Khiêm không những bộc lộ khí tiết thanh cao của ngời ẩn sĩ mà còn phát biểu về quan niệm thơ của mình.
Vân am am cận tiểu khê tuyền, Mãi đoạn sơ vô phí nhất tiền. Cao khiết thuỳ vi thiên hạ sĩ, An nhàn ngã thị địa trung tiên.
Vãn hơng tam kính Đào Bành Trạch, Phá ốc sổ gian L Ngọc Xuyên.
Biệt hữu giá ban chân lạc xứ,
Thanh phong minh nguyệt tuý ngâm biên.
(Gần cái am Bạch Vân bắt nguồn cái khe nhỏ,
Mua đứt đợc cảnh ấy mà không tốn kém một đồng tiền nào. Cao khiết ai là kẻ sĩ trong thiên hạ,
An nhàn ta là bậc tiên ở trên đời.
Có ba luống cúc thơm muộn nh Đào Bành Trạch, Có vài gian nhà tranh nát nh L Ngọc Xuyên. Cũng riêng chiếm một cảnh thú vui chân thật này, Bên cảnh trăng trong gió mát, say rợu và ngâm thơ)
Thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm còn thể hiện tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên cảnh vật, với cuộc sống giản dị, dân dã chốn thôn quê của một Nho sĩ đã thoát khỏi vòng danh lợi. Xuất phát từ sự gắn bó với quê hơng xứ sở, từ tình cảm tha thiết với cuộc sống đời thờng mà thiên nhiên cảnh vật đã đi vào thơ ông một cách đậm nét. Từ vẻ đẹp yên bình của dòng sông Tuyết: nơi có bến Trung Tân, am Bạch Vân, bến đò Hàn - nơi mà ông đã sinh ra và lớn lên và cũng là mảnh đất đã neo đậu hồn thơ của Bạch Vân c sĩ đến những cảnh vật đơn sơ thân thuộc chốn thôn quê nh cây cối, đồ vật, cầm thú... tất cả nh một mạch nguồn bất tận trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đó là cảnh trăng trong gió mát ở bến Trung Tân trong sự cảm nhận của một tâm hồn thi sĩ thực thụ:
Nghiêng bên nhớ gió trăng thanh, Song mai nhớ sách, ngả mình ghế trơn.
(Ngụ hứng quán Trung Tân, Bài 2 - Bùi Văn Nguyên dịch thơ) Hoặc hồn hậu và phác thực hơn với cảnh vờn rau, bến cá trong một đêm trăng sơng lãng đãng, tĩnh lặng và một buổi sớm mai yên bình:
Vờn rau, sáng dạo sơng đầy dép, Bến cá, đêm trăng bóng lọt thuyền.
(dịch thơ: Ngụ hứng, Bài 4)
Thiên nhiên, cảnh vật trong thơ chữ Hán của Nguyễn Bỉnh Khiêm không chỉ là đối tợng thởng thức và thể hiện tâm hồn gắn bó hoà hợp của ngời nghệ sĩ mà còn là đối tợng để ông nhận thức về vũ trụ và thế thái nhân tình. Đó là những hiện tợng của thiên nhiên nh: nắng, ma, bão, gió để nhà thơ bộc lộ quan điểm về lẽ thăng - giáng, thịnh - suy, cơng - nhu, đợc - mất:
Phiêu phong, bạo vũ nan chung nhật, Sơ trúc khô chi dị khiếp sơng.
Sự tín đắc giai chung hữu thất, Thuỳ tri nhu khả chế khơng. (Gió to ma lớn khôn đầy buổi, Cây yếu cành khô dễ ngại sơng. Vẫn biết đắc rồi liền có thất,
Hay đâu nhu lại chả hơn cơng)
(Khiển hứng)
Ngoài việc miêu tả cảnh vật thiên nhiên ở am Bạch Vân, thơ chữ Hán của Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng có chùm thơ viết về những chuyến “tòng nhung” ở miền Tây. Những bài thơ đó, mặc dù thiên nhiên không phải là đề tài chính nhng tác giả cũng đã phác hoạ đợc những bức tranh cảnh vật chân thực và gợi cảm. Đó là một bức tranh lắm sắc màu: “ánh nắng mang màu biếc, sắc xanh ng- ng đậu trên cây - Sắc nớc đọng màu vàng, vẻ lục diễn quanh thuyền” (Phụng căn tòng quá Thao giang). Hoặc là một khung cảnh hết sức thơ mộng của ánh trăng và tuyết trắng: “Trạo bãi thuỷ văn đôi bạch tuyết - Phàm di nguyệt ảnh lộng hàn ba” (Buồm chuyển ánh trăng vờn sóng lạnh - Chèo khua gợn nớc tuyết ngời hoa - Thuỷ hành phó doanh cảm tác, Bạch Vân am thi tập). Đằng sau bức tranh thiên nhiên không chỉ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của thi sĩ nhạy cảm, giàu rung động trớc thiên nhiên mà còn thể hiện tình cảm gắn bó với quê hơng xứ sở. Có thể nói, sự chi phối của quan niệm văn chơng tỏ chí với những hoài bão cao cả của nhà nho nhập thế, hành đạo đã tác động đến việc lựa chọn đề tài biểu đạt trong thơ chữ Hán của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Điều này thể hiện sự lựa chọn có chủ ý của ông khi thể hiện quan niệm. Trong khi, thơ chữ Hán thờng hớng đến những đề tài có khuynh hớng cao cả gắn với chuyện quốc kế, dân sinh thì ở chữ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm lại thu hẹp ở những đề tài phản ánh cuộc sống đời th- ờng của ngời ẩn sĩ. Với việc sử dụng các đề tài: ngôn chí, tả cảnh và vịnh vật thơ chữ Hán của Nguyễn Bỉnh Khiêm không nằm ngoài nội dung tỏ chí của thơ ca trung đại.