7. Cấu trúc của luận văn
2.1.1. Hành đạo gắn với lý tởng phò vua, giúp nớc
Xuất thân trong một gia đình nhà nho, đợc giáo dục trong môi trờng Khổng - Mạnh, hoài bão và lý tởng mà Nguyễn Bỉnh Khiêm khao khát thực hiện không gì khác ngoài việc phò vua, giúp nớc. Đây cũng là cái "chí”: nhập thế an nguy, trị loạn của nhà nho hành đạo Nguyễn Bỉnh Khiêm. Để thực hiện lý tởng cao đẹp này, Nguyễn Bỉnh Khiêm không chỉ bằng những việc làm, những hành động cụ thể trong thời gian làm quan dới triều Mạc mà ông còn gửi gắm vào trong những sáng tác của mình và xem nh một quan niệm văn chơng: viết văn, làm thơ không ngoài mục đích "tỏ chí”. Theo ông, chức năng, bản chất
vừa đồng thời là nhiệm vụ của thơ không nằm ngoài mục đích cao cả đầu tiên là việc thể hiện lý tởng phò vua, giúp nớc. Lý tởng đó có khi đợc ông gọi là "Th- ờng liễn dân thân trí trạch dân” (Cho thoả tấm lòng phò vua, giúp dân - Tự thuật) hoặc có khi là tấm lòng "chí nghĩa” luôn thờng trực, nung nấu ở trong lòng và nó trở thành nội dung biểu đạt, trở thành nguồn cảm hứng chi phối tất cả những bài thơ có tính chất “tỏ chí” trong Bạch Vân am thi tập nh: tự thuật, ngụ ý, cảm hứng… Hoặc gián tiếp qua những hình tợng mang tính chất ẩn dụ t- ợng trng ở các bài thơ vịnh vật.
Cũng cần phải nói rằng, nội hàm của từ chí trong thơ trung đại mang những nội dung biểu đạt khác nhau. Theo nghĩa từ nguyên, chí nghĩa là thơ, bởi: “Thơ, ở trong lòng là chí, phát ra lời là thơ” (Thi: tại tâm vi chí, phát ngôn vi thi). Lẽ dĩ nhiên, lời phải trau chuốt vì theo Khổng Tử lời thơ không trau chuốt chẳng những không bay xa mà không thể hiện đợc cái chí (Ngôn chi vô văn, hành nhi bất viễn). Từ chí còn có nghĩa là ghi chép, kí lục. Chí đồng thời là hoài bão, lý tởng. Đó là chí hớng của ngời nam nhi giữa cuộc đời: “Nam nhi tự hữu xung thiên chí - Hu hớng Nh Lai hành xứ hành” (Làm trai lập chí xông trời thẳm - Theo gót Nh Lai luống nhọc mình, Thị tật - Quảng Nghiêm thiền s). Quan niệm “Thi ngôn chí ” trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng mang đầy đủ những nội dung đó.
Trong bài Tựa tập thơ Am Bạch vân, Nguyễn Bỉnh Khiêm viết “…nói tâm là nói về cái chỗ mà chí đạt tới vậy, mà thơ lại là để nói chí”. Lẽ dĩ nhiên, trong số những nội dung mà cái “chí” trong thơ của ông hớng đến có cái chí của nhà nho với hoài bão “kinh bang tế thế” để phò vua, giúp nớc. Là một nhà nho đỗ đạt cao, Nguyễn Bỉnh Khiêm ý thức sâu sắc điều này, trong đó ở bộ phận thơ chữ Hán thể hiện đậm nét hơn cả.
Chịu sự ảnh hởng và chi phối từ những t tởng của nho giáo về văn chơng mà Nguyễn Bỉnh Khiêm quan niệm, văn chơng không chỉ là phơng tiện để ghi lại những lời ngâm vịnh “hoặc là ca tụng cảnh đẹp đẽ của sơn thuỷ, hoặc là tô vẽ nét thanh tú của hoa trúc, hoặc là tức cảnh mà ngụ ý, tức sự mà tự thuật” mà
còn là phơng tiện để thể hiện lý tởng “phò vua, giúp nớc”, kiêm tế thiên hạ của kẻ sĩ hành đạo. Hiển nhiên, cái lý tởng mà ông nói đến ở trong thơ không nằm ngoài lý tởng chung của nho gia nhng nó đợc phát biểu trực tiếp qua thơ văn, xem thơ văn có nhiệm vụ chuyển tải những hoài bão cao đẹp của một nhà nho có trách nhiệm với đời. Điều đáng nói còn ở chỗ, ông cũng đã đem văn chơng gắn liền với cuộc sống, gắn với chí hớng hành đạo giúp nớc, giúp đời và thực hiện nhiệm vụ “trí quân trạch dân” của nhà nho khát khao nhập thế và đã từng nhập thế một cách hăng hái, tích cực.
Sinh bình chí nghĩa quan hoài thiết, Dạ bán sơn gia nhập mộng dung. Khởi vị nhất thi năng khớc dịch, ng tri bàn giáp tố bàn hung.
(Bình sinh, chí hớng về việc nghĩa tha thiết ở trong lòng, Nửa đêm mảnh tình quê hơng nhẹ nhàng đi vào giấc mộng.
Há bảo một bài thơ có thể đẩy lui quân địch,
Nên biết hàng vạn giáp binh vẫn núp trong lồng ngực)
(Phụng căn tòng phát hành thuật hoài, Bạch Vân am thi tập) Trớc Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà thơ - ngời anh hùng giải phóng dân tộc, Nguyễn Trãi từng quan niệm: “ Hảo bả tân thi hớng chí luân” (Lấy câu thơ mới để h- ớng vào cái chí của mình - Thu dạ dữ Hoàng giang Nguyễn Nhợc Thuỷ phú) và ông cũng quan niệm văn chơng phải là “đao bút” để giúp nớc, cứu đời: “Đao bút phải dùng tài đã vẹn - Chỉ th nấy chép việc càng chuyên” (Bảo kính cảnh giới, Bài 6). Còn Nguyễn Bỉnh Khiêm bên cạnh việc “tự thuật” về nỗi lòng, về cái "chí nghĩa tha thiết" muốn giúp vua, giúp nớc còn mong muốn có “một bài thơ có thể đẩy lui đợc quân địch” để đem lại sự yên ổn cho giang sơn, xã tắc để thoả cái chí nam nhi. Nh vậy, với Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ là nơi để ngụ ý, để kí thác những dòng tâm sự nh: tự thuật, thuật hoài, ngụ hứng, qua đó để bộc lộ
tâm - chí, đồng thời cũng là một thứ “vũ khí” có thể đẩy lùi và đánh tan “nghịch tặc” và ở một phơng diện nào đó ông cũng khao khát có đợc: “Túi thơ chứa hết mọi giang san” nh các bậc tiền nhân.
Xuất phát từ quan niệm, thơ ca gắn với lý tởng phò vua, giúp nớc mà trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, đặc biệt là Bạch Vân am thi tập những cụm từ nh “phù nguy”, “vị quốc, tồn cô”, “trí trạch dân”... thờng đợc hay nhắc đến trong những chùm thơ Cảm hứng, Ngụ hứng hoặc Tự thuật. Trong những bài thơ
ngôn chí đó, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thể hiện một cách rõ nét hoài bão và lý t- ởng đẹp đẽ của một nhà nho, nhập thế hành đạo. ở đó, không còn bóng dáng của một ẩn sĩ lánh đời tìm nơi am thanh cảnh vắng để vui với chén rợu câu thơ mà thay vào đó là một nho sĩ có trách nhiệm với đời, với thế sự. Điều đáng nói, những vần thơ đầy “tráng chí” này không chỉ đợc Nguyễn Bỉnh Khiêm viết khi tuổi đã già mà khi còn “cắp tráp theo thầy”, ông đã từng ấp ủ một mơ ớc:
Hà phần phụ cập cộng tòng si (s), Khí nghiệp tơng tơng viễn đại kỳ. Quý thế khí tài tuy tam khuất,
Hng vơng lơng tá dĩ điền tri.
(Hà phần cắp tráp học cùng thầy, Khoa hoạn thênh thang hẹn có ngày.
Thời loạn bỏ tài tuy tạm khuất, Hng vơng tôi giỏi biết là đây)
(Kí hữu, Bạch Vân am thi tập)
Con đờng “xuất - xử” của nho sĩ không có gì khác ngoài việc học hành, thi cử, đỗ đạt, làm quan để thực hiện nhiệm vụ “kiêm tế thiên hạ” và Nguyễn Bỉnh Khiêm đã gửi gắm cả một niềm tin lớn lao, một khát khao cháy bỏng đợc rảo b- ớc trên con đờng "khoa hoạn rộng thênh thang”. Hiện lên trong bài thơ ấy còn là kẻ sĩ có trách nhiệm với đời, có ý thức một cách sâu sắc về đạo “quân thân”. Sinh ra và lớn lên khi chế độ phong kiến Việt Nam đang chìm trong những cơn khủng hoảng về chính trị xã hội. Hơn ai hết, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhận thức và thấm thía cảnh ngộ đau thơng tang tóc: “Khắp nơi chỗ nào cũng máu chảy thành sông, xơng chất thành núi” (Ngụ ý), lúc đó ông đã xác định việc phò vua, giúp nớc là nhiệm vụ của bề tôi để làm trọn đạo trung quân và đó cũng là cái “chí” mà thơ ông hớng đến.
Xã tắc điên nguy xuất lực phù, Lão lai mị đạn hiệu trì khu. Vô cô dân cửu ly đồ độc, Bất sát thuỳ năng uý hễ tô. Vị quốc tồn cô minh đại nghĩa, Chỉ kỳ diệt giặc phục thần châu.
(Xã tắc nguy ngập nghiêng đổ, ra sức phù trì, Tuổi già chẳng ngại, gắng gỏi ruổi rong.
Nhân dân vô tội gặp phải cảnh cay cực, độc ác từ lâu, Hỏi ai là kẻ nhân từ không giết ngời, dân chờ cứu sống. Vì nớc bảo toàn đứa trẻ mồ côi, nêu rõ nghĩa lớn,
Định thời hạn giết giặc, khôi phục kinh đô)
(Cảm hứng - Bài 4, Bạch Vân am thi tập)
Nh vậy, với Nguyễn Bỉnh Khiêm văn chơng đã trở thành phơng tiện để bộc lộ cái chí “hành đạo”, giúp vua, giết giặc đem lại cuộc sống yên bình, no ấm cho ngời dân vô tội. Về phơng diện này, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng giống nh Nguyễn Trãi ở thế kỉ XV và Phùng Khắc Khoan sau này, khi nhận thức đợc vai trò cũng nh mục đích cao cả của văn chơng, xem văn chơng là “phơng tiện cao quý để phục vụ cuộc sống, vì dân, vì nớc” [38; 123].
Niềm tin vào vơng triều mà mình phò tá đã thôi thúc Nguyễn Bỉnh Khiêm ý thức một cách sâu sắc nhiệm vụ của nho sĩ đỗ đạt. ở triều đình, ông không những đem hết tài sức để truyền thụ học nghiệp, đào tạo nhân tài mở mang và phát huy nền t văn mà còn dám đàn hặc lộng thần, can gián nhà vua để giữ vững kỉ cơng phép nớc, thậm chí khi tuổi đã cao ông vẫn gắng gợng theo vua đi dẹp loạn không chỉ một lần, mà nhiều lần Nguyễn Bỉnh Khiêm phải “lỡng độ tòng nhung” để dốc sức, dốc lòng vì vua vì nớc:
Lão lai tơng dữ cỡng tòng nhung, Diệt tặc do hoài báo quốc trung. (Tuổi già gắng gỏi việc binh nhung,
Giết giặc mong vì nớc dốc lòng trung)
(Tòng Tây chinh - Bài 2, Bạch Vân am thi tập) Hoặc
Tây xuyên lỡng độ lão tòng nhung, Cảnh thị nhân phi bán bất đồng.
(Đã hai dạo, già yếu theo quân đến phía sông miền Tây, Cảnh vẫn nh cũ, ngời thì một nửa đã khác xa)
(Quá hữu giang, Bài 4 - Bạch Vân am thi tập)
Trong Bạch Vân am thi tập, Nguyễn Bỉnh Khiêm có cả một chùm thơ đợc gợi cảm hứng từ những cuộc Tây chinh - dẹp loạn ở miền Tây. Trong những bài thơ đó, cái chí "phò vua, giúp nớc” đợc thể hiện rõ nét hơn bao giờ hết. Đó là hình ảnh của một "vị tham mu, tớng soái cầm quân bôn ba xuôi ngợc” nơi chiến trờng đầy hiểm nguy, gian khổ với một niềm lạc quan tin tởng:
Thử hành hảo triển an biên sách, Hu đạo đa niên ủng hoạ tràng.
(Chuyến này đi hãy bày kế sách vỗ yên bờ cõi, Đừng nói rằng nhiều năm ôm chiếc lọng hoa)
(Phụng căn tòng quá Thao giang, Bạch Vân am thi tập) Với Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ vịnh vật cũng là một hình thức để bộc lộ Tâm - Chí. Trong số hàng chục bài thơ vịnh vật ở Bạch Vân am thitập, đằng sau thế giới của cỏ cây, muông thú hay đồ vật hàng ngày là một con ngời sống có hoài bão, có trách nhiệm với đời:
Ngã kim lực triển phù diên thủ, Vãn đắc quan hà cựu đế thành.
(Ta nay muốn thi thố thủ đoạn nâng đỡ vận nớc lúc ngả nghiêng, Kéo lại giang sơn, đế kinh đợc vững vàng nh cũ.)
Ông cũng đã từng ví mình nh một cây tùng làm rờng cột vững chắc để “chống bên tả, đỡ bên hữu”, hay chí ít ra cũng “chữa bệnh cho nớc cho dân” để thoả “giấc mộng tam công” (Tùng, Bạch Vân am thi tập). Ngay cả quả dừa kia, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng gửi gắm một hoài bão “Khá đem một gáo nớc thiên nhiên rót ra - Để làm thoả lòng khát vọng của nhân dân” (Dự thi, Bạch Vân am thi tập). Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng không ít lần ao ớc trở thành những bậc lơng tớng nh: Lã Vọng, Trơng Lơng, Tiêu Hà... để củng cố và gây dựng một vơng triều thịnh trị buổi Đờng Ngu. Bởi vậy mà không ít lần trong thơ, ông đã cảm thấy tủi thẹn khi mình đã “già yếu vụng về cha biết làm việc binh đao”, rồi ông còn tự cời mình khi cha dâng lên nhà vua kế sách để vỗ yên bờ cõi “Cáo hậu mu du tiếu ngã vô” (Cời ta không mu mô dâng nhà vua” - Tây hộ thứ Nguyễn Cảo Xuyên thị th công vận, Bạch Vân am thi tập). Chấp nhận sự dở dang trong việc thực hiện “giấc mộng tam công”, Nguyễn Bỉnh Khiêm đành treo mũ từ quan thành một “ông nhàn” vui với bầu rợu, túi thơ và làm bạn với cảnh trăng trong gió mát. Tuy nhiên, cũng cần phải hiểu cái chí nhàn dật mà Nguyễn Bỉnh Khiêm thờng nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong thơ, cả Bạch Vân am thi tập và Bạch Vân quốc ngữ thi nhiều khi không thật, có khi chỉ là cách nói đầy ẩn ý mà chủ yếu vẫn là cái chí “kiêm tế thiên hạ” của nho sĩ hành đạo: “ Thì ra, cái chí ẩn dật không phải là t tởng thực của Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhiều lắm chỉ thực một nửa, và ngay với một nửa thực đó cũng là vì hoàn cảnh đẩy đa, còn cái chí vì việc nghĩa mới là cái chí đích thực của ông” [42; 196]. Do đó mà con ngời “nhập thế, hành đạo” của ông cha hết những ớc mơ, khát vọng: “Hà thời tái đổ Đờng Ngu trị - Y cựu kiền khôn nhất thái hoà” (Bao giờ lại thấy đời Nghiêu Thuấn - Xoay lại kiền khôn buổi thái hoà, Ngụ hứng, Bài 2 - Bạch Vân am thi tập).
Nho giáo quan niệm văn chơng là phơng tiện để bày tỏ chí hớng mà chí h- ớng của nhà nho không nằm ngoài việc thực hiện nhiệm vụ “kinh bang tế thế” nhằm ổn định kỷ cơng của nhà nớc phong kiến đồng thời để giữ vững nhân tâm thế đạo. Văn chơng với Nguyễn Bỉnh Khiêm vừa là một phơng tiện để bày tỏ
tấm lòng “chí nghĩa” vừa gắn với những hành động cụ thể nhằm thực hiện những hoài bão lớn lao của một con ngời “đã từng nhập thế tích cực, với hoài bão và tráng chí của một con ngời hành động” [55; 244].