T tởng nhàn dật gắn với nội dung khẳng định cuộc sống an bần, lạc đạo

Một phần của tài liệu Quan niệm văn chương của nguyễn bỉnh khiêm qua bạch vân âm thi tập và bạch vân quốc ngữ thi (Trang 63 - 69)

7. Cấu trúc của luận văn

2.3.1. T tởng nhàn dật gắn với nội dung khẳng định cuộc sống an bần, lạc đạo

chồng, khi đó tiếng thơ của ông thật thấm thía:

Gió ma gặp lúc u ám tối tăm,

Cơng thờng ngày một suy sụp, lỏng lẻo. Lễ nghĩa, than ôi ngang trái.

Mũ lọng theo đó đảo ngợc, Thờ vua, tôi chẳng ra tôi Thờ cha, con chẳng ra con.

(Cảm hứng, ba trăm câu: Bạch Vân am thi tập) Khảo sát nội dung phê phán hiện thực qua Bạch Vân quốc ngữ thiBạch Vân am thi tập đã cho thấy, quan niệm văn chơng với chức năng giáo huấn, tải đạo đến Nguyễn Bỉnh Khiêm đã mở rộng phạm vi và hình thức biểu đạt. ở Nguyễn Trãi nội dung giáo huấn chủ yếu biểu hiện qua nhóm chủ đề có tính chất khuyên răn nh: Bảo kính cảnh giới, Tự thuật, Ngôn chí và chủ yếu ở thơ Nôm. Thơ thời Hồng Đức, đặc biệt Lê Thánh Tông nội dung giáo huấn lại thiên về khuynh hớng ca ngợi, khẳng định. Lẽ dĩ nhiên, dù biểu đạt ở nội dung và hình thức nào văn chơng thời trung đại vẫn không xa rời chức năng giáo hoá nhân tâm thế đạo, hớng con ngời thực hiện những chuẩn tắc đạo đạo lý của nho gia. Điều đáng nói là nhà văn khi thể hiện quan niệm họ đứng trên t cách và vị trí nào, mục đích cuối cùng để làm gì ? Về phơng diện này, rõ ràng Nguyễn Bỉnh Khiêm không chỉ: ‘‘đứng trên t cách một triết nhân, một ngời quan sát để mổ xẻ xã hội, phơi bày một cách lạnh lùng trớc bàn dân thiên hạ những thói h tật xấu, những điều trái với thuần phong mỹ tục, với đạo lý nhân hậu cổ truyền’’ [62; 39] mà ông còn đứng trên t cách của một nhà đạo đức. Do đó, đằng sau thái độ phê phán những thói xấu xa, những mặt trái của xã hội cũng là để khẳng định những chuẩn mực đạo đức của nho giáo vốn đã ăn sâu, bám rễ trong đời sống của xã hội phong kiến đơng thời.

2.3. Quan niệm văn chơng gắn với t tởng nhàn dật

2.3.1. T tởng nhàn dật gắn với nội dung khẳng định cuộc sống an bần, lạcđạo đạo

Là một nhà nho mang chí hớng hành đạo nhng không gặp thời, Nguyễn Bỉnh Khiêm đành lui về làm một ‘‘ông nhàn’’ ở Bạch Vân am và xem cuộc sống ẩn dật trong cảnh trăng trong, gió mát nh một thứ ‘‘minh triết bảo thân’’.Lẽ dĩ nhiên, cuộc sống ẩn dật là một sự lựa chọn trong quan niệm hành- tàng, xuất - xử của nho gia khi xã hội có những biến động, ba đào. Sự lựa chọn ấy cũng đã góp phần hình thành một nội dung trong quan niệm văn chơng của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Theo đó, văn chơng là một phơng tiện, một hình thức để thể hiện cuộc sống của ngời ẩn sĩ và ông đã phát biểu quan niệm đó qua chữ ‘‘nhàn’’. Chính vì vậy mà trong bài Tựa tập thơ am Bạch Vân, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã viết: ‘‘Nói tâm là nói về cái chỗ mà chí đạt tới vậy, mà thơ là để nói

chí. Có kẻ chí để ở đạo đức, có kẻ chí để ở công danh, có kẻ chí để ở sự nhàn dật. Tôi lúc nhỏ chịu sự dạy dỗ của gia đình, lớn lên bớc vào giới sĩ phu, lúc về già chí thích nhàn dật’’. Nh vậy, trong lời Tựa Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thừa nhận ‘‘thơ là để nói chí’’ mà cái chí trong thơ ông ‘‘lúc về già để ở sự nhàn dật’’. Mặt khác ông cũng nói rõ về chữ ‘‘nhàn dật’’ là ‘‘lấy cảnh núi non sông nớc làm vui (...) hoặc là ca tụng cảnh đẹp đẽ của sơn thuỷ hoặc là tô vẽ nét thanh tú của hoa trúc, hoặc là tức cảnh mà ngụ ý, hoặc là tức sự mà tự thuật’’.

Do đó, cái chí trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm không chỉ thể hiện lý tởng nhập thế, hành đạo của nho sĩ và hớng đến việc truyền thụ đạo lý để giáo hoá nhân tâm, thế đạo mà còn để biểu đạt t tởng nhàn dật. Và cũng cần khẳng định rằng, t tởng nhàn dật không chỉ là phép ứng xử, một lối sống mà là một nội dung của quan niệm tỏ chí trong thơ. Hơn thế nữa, trong cả thơ chữ Hán lẫn thơ chữ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm chữ ‘‘nhàn’’ xuất hiện rất đậm nét và có một nội hàm phong phú. Tuy vậy, trên bình diện về quan niệm văn chơng qua chữ

nhàn, trớc hết Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn khẳng định lối sống an bần lạc đạo, bằng lòng với cuộc sống nghèo khó cốt để giữ đợc cái thanh bạch, tiết tháo của nhà nho khi đã thoát khỏi vòng danh lợi.

Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, văn chơng cũng là một phơng tiện để thể hiện t tởng nhàn dật và nó gắn liền với cuộc sống của ngời ẩn sĩ khi đã thoát khỏi vòng danh lợi. Quan niệm này cũng cho biết, mọi nội dung và cảm hứng của

văn chơng đều tập trung diễn tả những biểu hiện của lối sống nhàn dật, đồng thời là ‘‘hứng’’ và ‘‘thú’’ của thơ.

Cảnh có nớc non nhàn đợc thú, Hứng vì thơ rợu chở qua ngày.

(Bạch Vân quốc ngữ thi , Bài 32) Hoặc

Non nớc có màu lòng khách chứa, Trúc mai làm bạn hứng thơ nồng.

(Bạch Vân quốc ngữ thi, Bài 30)

Trong thơ chữ Nôm, tập Bạch Vân quốc ngữ thi bên cạnh những nội dung mang tính thế sự và tính giáo huấn sâu sắc, Nguyễn Bỉnh Khiêm qua chữ nhàn đã phác hoạ cuộc sống giản dị, dân dã nơi am thanh, cảnh vắng của ngời ẩn sĩ ở Bạch Vân am. Đó là cảnh sinh hoạt đời thờng, những thú quê giản phác, thân thuộc, bình dị của ngời nông dân:

Cơm một lng, rợu một bầu, Vui thửa đạo ắt chăng âu. Kém tài, nhân bởi lòng quê dại, Có đức, mừng thay đợc sống lâu. ấm cật, no lòng hay phận đủ, Kể công toan lợi mặc ai dầu...

(Bạch Vân quốc ngữ thi, Bài 23)

Ngời ẩn sĩ ấy, lấy tình bạn bầu trong chén rợu câu thơ, xem cảnh trăng trong gió mát là ‘‘tơng thức’’, coi danh lợi chỉ nh gió thoảng, mây bay: ‘‘ái u vằng vặc trăng in nớc - Danh lợi lâng lâng gió thổi hoa’’. Về phơng diện này, thơ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm nh một chân dung tự hoạ về con nguời nhà thơ thật sống động. Hiện lên rõ nét trong Bạch Vân quốc ngữ thi là hình ảnh ông nhàn ở Bạch Vân am ung dung, thích thảng với câu thơ, chén rợu, mợn cảnh trăng trong gió mát để gửi gắm nỗi niềm:

Vếu váo câu thơ cũ rích, Khề khà chén rợu hăng xì.

Trăng thanh, gió mát là tơng thức, Nớc biếc non xanh ấy cố tri.

(Bạch Vân quốc ngữ thi, Bài 84)

Ca tụng lối sống an bần, lạc đạo, thơ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm đã tái hiện một chân thực những cảnh sinh hoạt giản dị, những món ăn, cái mặc đời thờng của ngời ẩn sĩ nơi thôn dã ‘‘khát uống chè mai hơi ngọt ngọt’’(Bài 3), ‘‘Thèm nỡ phụ canh cua rốc - lạnh đà quen đắp ổ rơm’’(Bài 33), ‘‘Bếp trà hâm đã, xôi măng trúc - Nơng cỏ cây thôi, vãi hạt muồng’’(Bài 38), ‘‘Cơm ăn chẳng quản mùi xa bạc - áo mặc nài chi tấm rách lành’’ (Bài 85) ... Khi viết về cuộc sống giản dị của ngời ẩn sĩ nơi am thanh cảnh vắng, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng thờng hay dùng những cụm từ nh: ‘‘lâng lâng’’, ‘‘tự tại’’, ‘‘thảng mảng’’, ‘‘yên phận’’, ‘‘thú quê’’, ‘‘thú nhàn’’, ‘‘cảnh nhàn’’, ‘‘nhàn’’, ‘‘mặc kệ’’... để diễn tả trạng thái thảnh thơi, nhàn nhã của một nho sĩ khi đã thoát khỏi vòng danh lợi. Trong đó, ông cũng chú ý đến cách kết hợp số từ chỉ số ít ‘‘một’’ với đồ vật hoặc sự vật nhằm tô đậm sự đơn lẻ, ít ỏi và giản phác của cuộc sống ẩn dật. Chẳng hạn: ‘‘một mai, một cuốc, một cần câu’’ (Bài 73), ‘‘một cái lều’’ (Bài 51), ‘‘một thuyền phong nguyệt’’ (Bài 11), có khi là ‘‘Một mình uống, lại một mình kham’’ (Bài 33) hoặc ‘‘Cơm một lng, rợu một bầu - Vui thửa đạo, ắt chẳng âu’’ (Bài 112).

T tởng nhàn dật trong Bạch Vân quốc ngữ thi không chỉ đợc biểu hiện qua nội dung miêu tả và khẳng định cuộc sống giản dị, dân dã gắn bó với ngời lao động mà còn biểu hiện qua nội dung khẳng định cốt cách thanh cao của nhà nho khi đã thoát khỏi vòng danh lợi. Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, việc chọn lối sống nhàn dật cũng là một hình thức để bảo vệ tiết tháo của nho sĩ trớc sự cơng toả của vòng danh lợi, đồng thời cũng là con đờng lánh đục, tìm trong để tránh xa sự cám dỗ của cái bả vinh hoa, phú quý. ý thức đợc điều đó mà Nguyễn Bỉnh Khiêm luôn chọn lối sống ung dung, tự tại, mặc cho ngời đời khen chê, toan tính, còn mình thì: ‘‘Yên đòi phận, dầu tự tại - Lành dữ khen chê, ai mặc ai’’

(Bài 14). Với ông, lối sống nhàn dật còn là cách để đối lập với thói đời quay quắt, đua chen trong vòng xoáy của tiền tài, danh lợi, đồng thời cũng là một hình thức để phê phán và phủ định lối sống tham phú, phụ bần của thế tục: ‘‘Xa nay đều trọng ngời nhiều của - Giàu thì tìm đến khó thì lui’’. Trớc thói đời đảo điên, ngang trái ấy Nguyễn Bỉnh Khiêm vẫn ‘‘Nên chăng mặc thế ngời lành dữ - Tráo trở dù ai kẻ bạc đen’’ (Bài 69).

Cái chí để ở sự nhàn dật, gắn với cuộc sống giản dị của ngời ẩn sĩ không những đợc Nguyễn Bỉnh Khiêm diễn tả đậm nét trong thơ Nôm mà còn đợc thể hiện trong thơ chữ Hán. Trong quan niệm thời trung đại, thơ chữ Hán vốn thờng nói đến cái cao cả và thờng gắn với hoài bão, tráng chí, hay ít ra là những nỗi niềm của thi nhân trớc cuộc sống. Tuy nhiên, đến Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ chữ Hán đã đợc ‘‘thế sự’’ hoá qua việc tìm đến những nội dung biểu đạt mang tính đời thờng của cuộc sống. Rõ ràng, phải xuất phát và đợc định hớng từ một quan niệm có tính nhất quán. Văn chơng với Nguyễn Bỉnh Khiêm là một phơng tiện để thể hiện t tởng nhàn dật mà không có tính khu biệt ở hình thức biểu đạt. Trong Bạch Vân am thi tập ở chùm thơ ‘‘Trung Tân ngụ hứng’’, cuộc sống giản dị, thanh bạch của ngời ẩn sĩ cũng đợc tái hiện rõ nét. Đó là hình ảnh một ông nhàn ‘‘cao khiết’’ khi đã thoát khỏi ‘‘đống lợi gò danh’’:

Trợng lý tập hoa hơng, Trán lạc xâm hoa sắc. Điểu thổ phanh trà yên,

Ng thôn tẩy nghiễn mặc. Khiển hứng nhậm thi cuồng, Phù suy đa tửu thực.

(Gậy dép vơng mùi thơm, Chén rỡ ánh sắc hoa. Chim phun khói pha trà, Cá nuốt nớc rửa nghiên. Tiêu khiển thơ ngâm tràn, Chống suy, nhờ sức rợu)

(Trung Tân ngụ hứng, Bạch Vân am thi tập)

Đó là một khoảnh khắc thật an nhàn, th thái của một lão nông nơi am thanh, cảnh vắng với những công việc, những thú vui dân dã, đời thờng và hoàn toàn đối lập, xa lánh chốn lợi danh, phú quý: ‘‘Hiểu lâmthái phố sơng niêm lý

- Dạ phiếm ng ky nguyệt mãn thuyền’’ (Sáng dạo ở vờn rau, sơng bám đầy dép - Ban đêm chơi ở ghềnh xóm chài, trăng rọi đầy thuyền - Ngụ hứng, Bài 4). Có khi ngời ẩn sĩ ấy thật nhàn nhã, thảnh thơi bởi: ‘‘Nhật mỗi tiếu đàm vô tục khách - Thời cung thung cấp hữu bần thê’’ (Hằng ngày thờng nói cời không có khách tục - Giúp việc giã gạo, múc nớc thì có ngời vợ nghèo - Tức sự, Bài 1). Và lúc đó ‘‘ông già ngông cuồng có bệnh nghiện thơ’’ ấy mặc sức thoả thích trong cảnh trăng trong, gió mát, xem thiên nhiên nh bạn bầu, tri kỉ: ‘‘Trăng trong gió mát là tơng thức – Nớc biếc non xanh ấy cố tri’’ (Thơ Nôm, Bài 92). Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, cuộc sống ẩn dật, hoà hợp với thiên nhiên cũng là một cách để di dỡng tinh thần trớc sự cám dỗ của bả vinh hoa, danh lợi. Bởi vậy mà ông tỏ ra thảnh thơi, đắc ý khi xem thiên nhiên, cảnh vật nh có duyên với mình:

Thanh nhàn dỡng tĩnh đợc tự nhiên, Non nớc cùng ta đã có duyên. Dặng dõi bên tai cầm suối, Dập dìu trớc mặt tán sen. Xuân về hoa nở mùi hơng nức,

Khách đến, chim mừng dáng mặt quen. Chốn ấy thanh nhàn đợc thú,

Lọ là bồng đảo mới tiên.

(Bạch Vân quốc ngữ thi, Bài 127)

Là sự hỗn dung của các t tởng Nho - Phật - Lão, t tởng nhàn dật không những trở thành thái độ mà trở thành một quan niệm về xuất - xử, một thứ ‘‘minh triết bảo thân’’ của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong một thời đại đầy những biến động, ba đào. Đó cũng là cốt cách, là lối ứng xử đầy bản lĩnh của con ngời Nguyễn Bỉnh Khiêm: khi nhập thế, luôn gắng gỏi và đầy hùng tâm tráng chí;

khi xử thế, luôn ung dung, thích thảng và đầy chủ động. Mặt khác, t tởng ấy vừa đồng thời làm nên nhân cách, phẩm tiết cao đẹp của Bạch Vân c sĩ vừa trở thành một nội dung biểu đạt trong quan niệm văn chơng của Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Một phần của tài liệu Quan niệm văn chương của nguyễn bỉnh khiêm qua bạch vân âm thi tập và bạch vân quốc ngữ thi (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w