T tởng nhàn dật gắn với việc chiêm nghiệm lẽ biến dời của nhân sinh, vũ trụ

Một phần của tài liệu Quan niệm văn chương của nguyễn bỉnh khiêm qua bạch vân âm thi tập và bạch vân quốc ngữ thi (Trang 69 - 76)

7. Cấu trúc của luận văn

2.3.2.T tởng nhàn dật gắn với việc chiêm nghiệm lẽ biến dời của nhân sinh, vũ trụ

sinh, vũ trụ

Sống trong một thời đại đầy ly loạn của chế độ phong kiến Việt Nam đời Lê - Mạc, Nguyễn Bỉnh Khiêm không những tìm riêng cho mình một lẽ xuất xử mang đậm màu sắc Lão - Trang mà với vốn tri thức về Lý học hết sức uyên thâm, ông đã vận dụng vào việc cắt nghĩa, lý giải mọi lẽ biến dịch của nhân sinh, vũ trụ. Và tơng truyền, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã ghi lại những thức nhận đó bằng những lời tiên tri, tiên giác dới dạng Sấm ký nhng cho đến nay không có bằng chứng thuyết phục nào để khẳng định đó là tác phẩm của ông và ông đã viết Sấm kí. Nhng một thực tế không thể phủ nhận đợc là Nguyễn Bỉnh Khiêm đã viết ra cả ngàn bài thơ để thể hiện cái ‘‘chí’’ của mình. Cái ‘‘chí’’ để ở sự nhàn dật. Đây không chỉ là một nội dung, một nguồn cảm hứng thơ văn mà đồng thời là một t tởng có chiều sâu triết học, đồng thời là một nội dung nổi bật, độc đáo và đặc sắc trong quan niệm văn chơng của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua

Bạch Vân am thi tập Bạch Vân quốc ngữ thi.

Nguyễn Bỉnh Khiêm quan niệm, văn chơng là một phơng tiện để chuyển tải những nhận thức, những biện luận về lẽ biến dịch của nhân sinh và vũ trụ. Theo ông, văn chơng cũng có những chức năng nh triết học vừa để nhận thức về sự tồn tại của vũ trụ, con ngời vừa để luận giải, cắt nghĩa về các quy luật vận động của vạn vật. Thực ra quan niệm này vẫn nằm trong nhận thức chung của thời trung đại về tính đa chức năng, tính nguyên hợp của văn chơng. Theo đó, văn chơng có khả năng đảm nhận và thâu thái nhiều chức năng xã hội khác nhau ngoài văn học nghệ thuật thuần tuý còn là lịch sử, triết học, luân lý... Tuy nhiên, vẫn phải thừa nhận rằng tính chất triết học trong văn chơng của Nguyễn Bỉnh Khiêm biểu hiện ở một mức độ đậm đặc hơn bất cứ tác giả văn học Việt Nam

trung đại nào hết. Rõ ràng, sự thức nhận mang tính chủ quan của nhà văn trong quá trình sáng tạo có vai trò quyết định đến tính chất này.

ở đây cũng cần làm rõ tính chất triết học trong văn chơng của Nguyễn Bỉnh Khiêm thuộc trờng phái nào? Trớc hết, cần khẳng định Nguyễn Bỉnh Khiêm là một nhà nho và dĩ nhiên t tởng của ông vẫn noi theo Khổng - Mạnh, điều mà những môn đệ của ông đã khẳng định trong bài Văn tế: ‘‘Những tởng đạo càng ngày càng sáng, cửa đã thông Trâu, Lỗ cung tờng - Hay đâu sinh chẳng gặp thời, đời nào phải Đờng Ngu vũ trụ.’’ (Văn tế Tuyết giang phu tử -

bản dịch). Trên nền tảng của Nho gia và bằng sự thông minh, dĩnh ngộ của mình, đặc biệt ông đã đợc ngời thầy dạy là Bảng nhãn Lơng Đắc Bằng truyền cho bộ Thái ất thần kinh, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thâu thái những tri thức sâu rộng, uyên bác về Lý học: ‘‘một phép học đời Tống, Minh mà Chu Đôn Di và hai anh em Trình Hạo, Trình Di đời Tống là đại biểu xuất sắc. Lý học gồm tợng số học, lý học, tâm học... Trong đó, Nguyễn Bỉnh Khiêm đi sâu vào các vấn đề

hình nhi thợng của triết học, nh khởi nguyên của trời đất, tính mâu thuẫn, đối lập của sự vật, nguyên lý lu động, biến đổi của vạn vật...’’ [40; 78]. Sự tinh thông về Lý học của Nguyễn Bỉnh Khiêm không những đợc học trò ca ngợi: ‘‘Một mình Lý học tinh thông, hai nớc anh hùng không đối thủ’’ (Văn tế Tuyết giang phu tử, bản dịch) mà sau này ông còn đợc tuyền tụng là ‘‘An nam lý học hữu Trình tuyền’’. Chính t tởng đó đã chi phối cái nhìn và mọi sự nhận thức, lý giải về nhân sinh, vũ trụ của ông trong văn chơng. Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng đã từng nghiên cứu kinh sách của Phật giáo (Độc kinh Phật hữu cảm) và cũng ‘‘nắm đợc một hai về luận thuyết này’’ nh ông đã thừa nhận (sở luận diệc đắc nhất nhị ngạnh khái – Tam giáo tợng minh bi). Mặt khác, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã sống trọn thế kỉ XVI, một thế kỉ đầy biến động. ông không những đã sống gần dân, am hiểu ngời dân lao động mà còn tham chính chốn quan tr- ờng trong một khoảng thời gian khá dài, khi tuổi đời đã ngoài bảy mơi: ‘‘Điểm kiểm hành niên thất thập tam Huyền xa sai vãn dã ng tàm’’ (Kiểm điểm tuổi đời đã bảy mơi ba – Treo xe hơi muộn cũng thấy thẹn: Quy lão ký Lại bộ

Thợng th Kế Khê bá). Với vốn sống, vốn hiểu biết phong phú nh vậy đã hình thành ở Nguyễn Bỉnh Khiêm một cái nhìn đầy trải nghiệm trớc mọi hiện tợng của cuộc sống. Do đó tính chất triết lý, triết học trong t tởng và văn chơng của Nguyễn Bỉnh Khiêm vừa là sự hỗn dung của các học thuyết Nho (t tởng thiên mệnh), Phật (t tởng chí thiện và phép tĩnh lự), Lão (t tởng vô vi) trên cơ sở hấp thụ cách lý giải, biện luận của triết học thời Tống, Minh vừa đồng thời tiếp nhận những tri thức văn hoá dân gian. Những tri thức đó đã đợc ông thể hiện khá đậm nét trong sáng tác văn chơng không chỉ là nội dung, cảm hứng, lời kiến giải mà bằng cả một quan niệm.

Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, văn chơng là một phơng tiện để chuyển tải những nhận thức, những biện luận về lẽ biến dịch của nhân sinh, vũ trụ. Trớc hết, ông cắt nghĩa và lý giải sự hình thành của tự nhiên, vũ trụ theo cái nhìn Dịch học. Theo ông, ba thành tố trung tâm của vũ trụ là: trời, đất, con ngời đều sinh ra từ

khí :

Thái cực từ lúc mới tạo lập đã phân chia, Tam tài đã ổn định vị trí của chúng. Nhẹ và trong bốc lên là trời,

Nặng và đục lắng xuống là đất. ở giữa tập kết lại thành ngời, Bẩm thụ cùng một khí chất.

(Cảm hứng, ba trăm câu – Bạch Vân am thi tập)

Nh vậy, văn chơng trong quan niệm của Nguyễn Bỉnh Khiêm chứa đựng những nội dung triết học. Về phơng diện này, Nguyễn Bỉnh Khiêm chịu sự ảnh hởng của quan niệm duy vật thô sơ của các nhà triết học Hi Lạp cũng nh Trung Hoa cổ đại khi coi cơ sở sinh ra vạn vật là không khí. Quan điểm nhất nguyên duy vật này đã chi phối và ảnh hởng sâu đậm trong t tởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm khi nhìn nhận và đánh giá sự vật, hiện tợng.

Không những cắt nghĩa về nguồn gốc và sự hình thành của vũ trụ mà Nguyễn Bỉnh Khiêm còn lý giải về quy luật tuần hoàn của nó. Chịu sự ảnh hởng của phép biện chứng tự nhiên của Dịch học nhng ở ông lối t duy đã trở nên

nhuần nhuyễn và linh hoạt hơn. Tính chất nhuần nhuyễn, linh hoạt thờng đợc biểu hiện qua những suy luận về sự tuần hoàn, đắp đổi của sự vật hiện tợng. Những chiêm nghiệm và những suy luận của Nguyễn Bỉnh Khiêm có khi bắt đầu bằng sự miêu tả các hiện tợng của tự nhiên mà ông quan sát để sau đó rút ra những khái quát. Chẳng hạn, từ việc quan sát về sự "tơi"- "héo" hay "nông" - "sâu" của sự vật, hiện tợng để ông suy luận về chuyện "lành" - "dữ", "thịnh"- "suy" của con ngời, xã hội :

Nhìn vật biết tơi héo, Xem sóng biết nông sâu ....

Đợc mất, tỏ lành dữ, Suy thịnh, nghiệm xa nay.

(Ngụ hứng, ngũ thập vận)

Ngay cả khi nhìn dòng thuỷ triều lên xuống, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng rút ra một kết luận, một chiêm nghiệm về thế thái, nhân tình: ‘‘Ngắm nớc triều đêm trớc - Hiểu đợc cổ kim tình’’ (Quá Kim hải môn ký). Với Nguyễn Bỉnh Khiêm bất cứ sự vật hiện tợng nào mà ông quan sát đợc cũng toát lên một t tởng triết học. Từ những sự vật vốn rất quen thuộc nh : quả trứng, quả dừa, cây đa, cái gậy, cái chổi đến các hiện tợng tự nhiên nh ma, nắng, gió, bão đều gợi cho ông những suy luận và chiêm nghiệm về lẽ biến dịch. Nguyễn Bỉnh Khiêm đặc biệt thờng suy luận và chiêm nghiệm về vòng tiêu trởng, tuần hoàn và đắp đổi của vũ trụ. Khi biện luận về quy luật đó, ông hay nhắc đến quẻ Bác và quẻ Phục trong Kinh dịch.

Nhất chu khí vận chung nhi thuỷ, Bác, Phục đô tòng thái cực tiên.

(Khí vận xoay vòng hết rồi lại bắt đầu,

Quẻ Bác, quẻ Phục đều theo thái cực xếp đặt trớc) (Cảm hứng thi, Bạch Vân am thi tập) Hoặc

Dơng trởng, âm tiêu nhất dạ trung.

(Cứ lặng lẽ xem quẻ Bác chuyển sang quẻ Phục thì biết lẽ đời đến lúc cùng tắc thì sẽ thông suốt,

Dơng trởng lớn thì âm tiêu suy ngay giữa một đêm) (Trừ tịch tự thuật, Bạch Vân am thi tập)

Theo Kinh dịch, Bác là quẻ âm trởng, dơng tiêu và là điềm xấu, Phục là quẻ dơng trởng, âm tiêu và là điềm tốt. Sự suy luận này cũng nhằm nói lên quy luật tuần hoàn bất biến của vũ trụ: hết thịnh đến suy, hết suy lại đến thịnh và đó cũng là quy luật phát triển của sự vật, hiện tợng theo cái nhìn của Dịch học. Trong thơ ông, đã có không ít câu thơ có cùng suy luận kiểu: ‘‘Tuần hoàn vãng phục lý chi thờng’’ (Lẽ tuần hoàn đi rồi lại lại, đó là lẽ thờng của lý - Khiển hứng) hoặc ‘‘Sinh sinh dục thức thiên cơ diệu’’ (Muôn vật kế tiếp sinh ra, muốn biết cơ trời thần diệu – Trung Tân quán ngụ hứng, Bài 11). Nguyễn Bỉnh Khiêm đã dành trọn vẹn một bài thơ để luận về quy luật tuần hoàn, đắp đổi của vũ trụ:

Cơ ngẫu tòng lai doanh cánh h, âm dơng tiêu trởng nghiệm thừa trừ. "Cấu" sơ tại hạ phòng luy thỉ,

"Bác" ngũ c trung đắc quán ng...

(Chẵn lẻ vơi đầy số sóng nhau, âm dơng tiêu trởng rất cơ màu. Cấu, sơ ở dới, phòng heo dũi, Bác, ngũ nằm trong chuỗi cá xâu... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Độc Chu dịch hữu cảm, Bạch Vân am thi tập) Trong Bạch Vân quốc ngữ thi, qua những suy luận về lẽ tuần hoàn, đắp đổi Nguyễn Bỉnh Khiêm thờng nêu lên bài học về đạo lý. Đó là sự tuân theo những chuẩn mực đạo đức của Nho gia hoặc giáo huấn, khuyên răn con ngời sống điều độ, chừng mực luôn uốn nắn mọi hành vi của bản thân, không quá cầu sự sang giàu và cũng không quá coi trọng sự đợc mất. Theo ông, sự sang

giàu, phú quý hôm nay là báo hiệu sự bần hàn, khốn khó của ngày mai, bởi việc đời đổi thay theo vòng tròn:

Thế sự tuần hoàn hay đắp đổi, Từng xem thua đợc một hai phen.

(Bạch Vân quốc ngữ thi, Bài 44)

Từ quan niệm đề cao chức năng giáo huấn, tải đạo của văn chơng mà sau những chiêm nghiệm, Nguyễn Bỉnh Khiêm bao giờ cũng đa ra một kết luận, một lời răn dạy. Lẽ dĩ nhiên, giáo huấn và khuyên răn ngời đời văn chơng của ông vẫn thể hiện một cảm quan triết học, ở đó có sự chuyển hoá và đấu tranh của các mặt đối lập:

... Vũng nọ ghê khi làm bãi cát, Doi kia có thuở lút hòn Thai.

Khôn ngoan mới biết thăng thì giáng, Dại dột nào hay, tiểu có đài.

Đã khuất bao nhiêu thì lại duỗi, Đạo trời lồng lộng chẳng hề sai.

(Bạch Vân quốc ngữ thi, Bài 2)

Khi suy ngẫm về lẽ tuần hoàn, biến dịch của nhân sinh và vũ trụ Nguyễn Bỉnh Khiêm thờng sử dụng những cặp phạm trù đối lập nh: thăng giáng,

doanh tổn, bĩ - thái, thừa - trừ, thịnh suy, c– – ơng nhu, khôn - dại, nhọn

tùi...

– những cặp phạm trù này đã tạo nên sự ‘‘xung đột về t tởng và thẩm mỹ’’ có ý nghĩa triết học sâu sắc. Về phơng diện này có thể nói, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã phát hiện và diễn tả những mâu thuẫn hết sức biện chứng của sự vật, hiện tợng mặc dù ông cha lý giải đợc nguyên nhân dẫn đến những mâu thuẫn đó. Dẫu sao, ông cũng đã chuyển tải những cặp phạm trù, những khái niệm khô khan vào văn chơng một cách tự nhiên nhằm để cắt nghĩa và chiêm nghiệm về nhân sinh, vũ trụ. Cái nhìn về lẽ biến dịch đã phủ lên mọi đối tợng trong văn ch- ơng của Nguyễn Bỉnh Khiêm một màu triết học. Lẽ dĩ nhiên, cái nhìn ấy phải xuất phát từ một quan niệm: văn chơng là một thứ triết học giàu hình tợng,

không chỉ để nhận thức, lý giải về sự tồn tại mà còn đảm nhận nhiều chức năng xã hội quan trọng khác.

Tóm lại, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng nh các nhà nho khác thời trung đại, viết văn, làm thơ cũng không nằm ngoài mục đích cao cả là ‘‘tỏ chí’’ và ‘‘tải đạo’’. Điều đáng bàn ở đây chính là cái chí đạo trong văn chơng của ông không chỉ gắn với lý tởng ‘‘trí quân trạch dân’’ của nhà nho nhập thế mà còn gắn với nhiệm vụ giáo hoá nhân tâm thế đạo để vãn hồi những chuẩn mực đạo đức của nhà nớc phong kiến trong một thời đại đầy biến động, ba đào. Tuy nhiên, sự thâu thái những t tởng, những học thuyết từ trong kinh sách kết hợp vốn sống, vốn trải nghiệm phong phú sâu rộng của một cây đại thụ đã rợp bóng suốt cả thế kỷ XVI mà quan niệm ‘‘tỏ chí’’ trong thơ văn của Nguyễn Bỉnh Khiêm mang một nội dung biểu đạt phong phú và sâu sắc khi ông quan niệm ‘‘chí để ở sự nhàn dật’’. Hớng tới sự ‘‘nhàn dật’’, rõ ràng văn chơng của Nguyễn Bỉnh Khiêm có sức lan toả không chỉ ở địa hạt nghệ thuật mà còn vơn tới mảnh đất triết học vốn dĩ không quen thuộc lắm đối với văn học Việt Nam trung đại.

Chơng 3

Quan niệm văn chơng của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua các phơng diện hình thức thể hiện

Cần phải nói rằng, quan niệm văn chơng là cách nhìn, cách cảm, là thái độ của nhà văn trớc hiện thực cuộc sống. Từ điển thuật ngữ văn học xác định: “Là sự thể hiện cái giới hạn tối đa trong cách hiểu về thế giới và con ngời của một hệ thống nghệ thuật, thể hiện khả năng, phạm vi, mức độ chiếm lĩnh đời sống của nó” [12; 184]. Quan niệm văn chơng còn là những nhận thức của chủ thể sáng tạo về vai trò, vị trí, về chức năng nhiệm vụ của văn học đối với đời sống xã hội đợc thể hiện qua một hình thức nghệ thuật tơng ứng. Đó là hệ thống đề tài, chủ đề mà nhà văn lựa chọn, ở kiểu nhân vật mà nhà văn xây dựng, ở cách xử lý các biến cố cũng nh các mối quan hệ của nhân vật trong tác phẩm. Quan niệm văn chơng, đồng thời đợc thể hiện qua ngôn ngữ, giọng điệu và bút pháp nghệ thuật mà nhà văn đã lựa chọn để thể hiện nội dung t tởng. Tìm hiểu quan niệm văn chơng của Nguyễn Bỉnh Khiêm ngoài việc khảo sát những tiền đề hình thành và những nội dung cơ bản của quan niệm, chúng tôi còn khảo sát một số phơng diện về hình thức nghệ thuật để thể hiện quan niệm nh: hệ thống đề tài, ngôn ngữ và bút pháp nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Quan niệm văn chương của nguyễn bỉnh khiêm qua bạch vân âm thi tập và bạch vân quốc ngữ thi (Trang 69 - 76)