7. Cấu trúc của luận văn
2.2.1. Giáo huấn, khuyên răn noi theo chính đạo và giữ gìn đạo lý của dân tộc
Xuất thân từ một gia đình nhà nho, đợc đào luyện trong môi trờng Khổng- Mạnh t tởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm không gì khác ngoài t tởng nho giáo chính thống. Sống trong một thời đại mà chế độ phong Việt Nam xảy ra nhiều biến động, những kỷ cơng, chuẩn mực của nho giáo bị rạn nứt, biểu hiện qua sự xáo trộn và đổ vỡ của các mối quan hệ từ gia đình đến xã hội. Đó là hiện thc:
‘‘ở triều đình thì tranh nhau cái danh, ở chợ búa giành nhau cái lợi. Khoe là sang thì xe mát quán ấm, khoe là giàu, thì lầu múa nhà hát. Thấy ngời chết đói dọc đờng, không dám bỏ một đồng tiền ra cứu giúp, thấy nới trống trải không có gì che ma, không dám bó một bó tranh để che đậy, điều thiện không đợc tu dỡng đã lâu vậy’’(Bi ký quán Trung Tân). Tầng lớp nho sĩ đơng thời đã có những ứng xử khác nhau trớc hiện thực ấy, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng không ngoại lệ. Trên nền tảng của t tởng Khổng giáo, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã tiếp thu và chịu ảnh hởng sâu sắc hệ thống triết học Tống - Nho để cắt nghĩa, lý giải và chọn làm nguyên tắc ứng xử với thời cuộc. Sự tiếp thu và ảnh hởng đó cũng đã tác động đến quan niệm văn chơng với chức năng giáo huấn, tải đạo.
Nho giáo quan niệm văn chơng không có mục đích và chức năng cao cả nào hơn ngoài chức năng tỏ chí và tải đạo. Chí ở đây, lẽ dĩ nhiên là cái tâm, cái chí hớng và hoài bão cao cả của nhà nho, chí đợc nói đến còn là đạo lý thánh hiền, là những chuẩn mực, phép tắc ứng xử của nho gia đợc ghi chép trong tứ th, ngũ kinh mà cốt lõi của nó là đạo tam cơng, ngũ thờng. Thực ra, phạm trù
đạo trong quan niệm của nho giáo đợc đặt trong mối quan hệ gắn kết và biện chứng với đức. Và phạm trù này đợc cắt nghĩa khái quát ở chỗ. Đạo của trời là
âm và dơng, đạo của đất là cơng và nhu, còn đạo của ngời là nhân và nghĩa. Còn đức đợc biểu hiện qua các chuẩn mực là tam cơng (ba mối ràng buộc: vua - tôi, cha - con, vợ - chồng) và ngũ thờng (năm phẩm chất mà ngời quân tử phải có là: nhân, nghĩa, lễ trung, tín). Trong đó, chữ nhân có sức thâu thái và có một nội hàm biểu đạt rộng lớn, bao gồm những đức tính nh: hiếu, đễ, trung, tín, cung, khoan, mẫn, huệ, trí, dũng, trực, nghĩa, trung thứ, trung dung. Tất cả gọi là chính đạo, để phân biệt với tà đạo là những gì trái với luân thờng đạo lý của
nho gia. Lẽ dĩ nhiên, muốn đạt đợc những chuẩn mực trên, theo nho giáo ngời quân tử phải biết khắc kỷ, tu thân, tâm chính, ý thành... một cách thờng xuyên và nghiêm túc mới thành chính đạo.
Giáo huấn, khuyên răn con ngời theo chính đạo, văn chơng của Nguyễn Bỉnh Khiêm hớng đến việc khẳng định những chuẩn mực đạo đức của nho giáo và xem đó nh một nguyên tắc ứng xử mà mọi ngời phải phục tùng. Bởi vậy, thứ đạo mà Nguyễn Bỉnh Khiêm thờng nhắc đến trong cả thơ chữ Hán lẫn thơ Nôm, đặc biệt trong Bạch Vân quốc ngữ thi nh đạo trời lồng lộng, đạo trung thờng, đạo cơng thờng, đạo thánh hiền, đạo ở mình ta lấy đạo trung... là luân thờng, đạo lý của nhà nho, đồng thời cũng là những phép tắc, những mối quan hệ của con ngời với con ngời trong xã hội dựa trên nguyên tắc phục tùng theo thứ bậc.
Trớc Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi cũng đã từng quan niệm, văn ch- ơng không chỉ là ‘‘đao bút’’ để thực hiện nhiệm vụ ‘‘mu phạt tâm công’’, đánh vào lòng ngời mà văn chơng còn phải thực hiện nhiệm vụ truyền bá đạo lý thánh hiền để góp phần giáo hoá nhân tâm, thế đạo. Để thực hiện những chức năng xã hội cao cả ấy, theo Nguyễn Trãi:
Văn chơng chép lấy đòi câu thánh, Sự nghiệp tua gìn phải đạo trung. Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngợc, Có nhân, có trí, có anh hùng.
(Bảo kính cảnh giới, Bài 5)
Cũng giống nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm quan niệm văn chơng là công cụ để truyền thụ chính đạo, muốn truyền thụ chính đạo văn chơng hớng con ngời phải biết tu thân, sửa mình để noi theo chuẩn tắc của đạo tam cơng, ngũ thờng. Về nội dung này, Nguyễn Bỉnh Khiêm trong Bạch Vân quốc ngữ thi
thờng đề cập đến qua nhiều phơng diện. Đặc biệt, ông hay nhắc đến qua chữ ‘‘trung’’, một phẩm chất quan trọng trong tam cơng, ngũ thờng: hoặc ‘‘Niềm x- a trung ái, thề chẳng phụ’’, có khi là đạo ‘‘thờ một’’ hoặc vua hoặc cha, tức là hoặc xuất (sự quân), hoặc xử (sự thân):
Quân thân thề hết lòng thờ một, Xuất xử cầu cha đạo đợc hai.
(Bạch Vân quốc ngữ thi, Bài 12)
Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng nhắc nhiều về đạo trung dung, một chuẩn tắc đạo đức coi trọng việc kiềm chế mọi hành vi, thái độ, mọi cách ứng xử của con ngời. Đạo trung dung chú ý đến tính quân bình: không vui quá, không buồn quá, tránh mọi mâu thuẫn. Thực chất là sự điều hoà những mối quan hệ xã hội, xuất phát từ quan niệm, mọi sự rối loạn trong xã hội đều nảy sinh từ mâu thuẫn. Khuyên con ngời giữ đạo trung dung, Nguyễn Bỉnh Khiêm chủ trơng: con ngời không nên cố chấp, thái quá và cũng không nghiêng ngả, bởi:
Đạo ở mình ta lấy đạo trung, Chớ cho đục, chớ cho trong.
(Bạch Vân quốc ngữ thi, Bài 104)
Khảo sát tập thơ Nôm, Bạch Vân quốc ngữ thi cho thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm còn nói đạo trung dung qua chữtrung thờng: ‘‘Phải đạo trung thờng mựa có qua’’ (Bạch Vân quốc ngữ thi, Bài 17). Có khi ông nói đạo ‘‘trung cần’’:
Chẳng hết ‘‘trung cần’’ hai chữ ấy, Nhờ ơn đất rộng, cậy trời cao.
(Bạch Vân quốc ngữ thi, Bài 83)
Khuyên răn, giáo huấn con ngời tu thân, sửa mình theo chính đạo, văn ch- ơng Nguyễn Bỉnh Khiêm còn nhắc nhở ngời quân tử biết trau dồi danh tiết, bởi với ngời quân tử danh tiết nh: nhân, nghĩa, lễ trung, tín có đợc nhờ biết khắc kỷ, tu thân. Danh tiết của ngời quân tử là đáng quý trọng, là cái để phân biệt với kẻ tiểu nhân do đó mà cần trau dồi và gìn giữ: ‘‘Ngời quân tử nọ yêu danh tiết - Chim phợng hoàng kia tiếc vũ mao’’(Bạch Vân quốc ngữ thi, Bài 63). Và khó khăn, gian khổ mới là môi trờng thử thách ý chí của bậc trợng phu, quân tử:
‘‘Khó khăn mới biết ngời quân tử - Nghèo hiểm thì hay tiết trợng phu’’ (Bạch Vân quốc ngữ thi, Bài 27).
Ngoài đạo trung dung, ông còn khuyên răn ngời quân tử biết giữ gìn đạo c- ơng thờng trong nhiều mối quan hệ, nh: vua - tôi, cha- con, anh - em, vợ- chồng... Theo đó, kẻ làm tôi phải hết lòng thờ vua, con hằng thảo kính thờ cha, anh em chẳng tính điều hơn thiệt, nghĩa vợ chồng phu xơng phụ tuỳ. Và việc tôn trọng, giữ gìn đạo cơng thờng là những nguyên tắc làm ngời. Do đó ông khuyên mọi ngời phải: ‘‘Giữ mối giờng hay giữ mối giờng - Làm ngời hãy giữ đạo cơng thờng’’(Bạch Vân quốc ngữ thi , Bài76)
Muốn giữ gìn mối giờng bền chặt của đạo cơng thờng, Nguyễn Bỉnh Khiêm khuyên răn con ngời làm tròn bổn phận của mình: làm tôi, hết lòng thờ chúa; làm con, phải biết hiếu kính với cha mẹ; anh em phải giữ đạo khoan hoà; bạn bè nên giữ chữ tín trung, vợ chồng nên giữ gìn chữ nghĩa... Lẽ dĩ nhiên, để làm tròn bổn phận ấy, trong cuộc sống con ngời phải luôn làm điều thiện, bởi làm điều thiện là hợp với lòng ngời đồng thời cũng hợp với lẽ trời, đó là con đờng dẫn đến đạo cơng thờng. Và Nguyễn Bỉnh Khiêm đã khái quát:
Vua và tôi phải có nghĩa với nhau, Cha và con, cái tình thân là tột độ. Chồng và vợ, kẻ xớng có kẻ tuỳ, Anh và em, ngời cung thì có ngời đễ. Chơi với bạn thì giữ vững điều tín, Giáo hoá nh thế thực là đẹp.
(Cảm hứng, tam bách cú - Bạch Vân am thi tập) Là một nhà nho hành đạo, khi nhiệm vụ ‘‘kiêm tế thiên hạ’’ cha thực hiện trọn vẹn, Nguyễn Bỉnh Khiêm lại hớng đến việc hành đạo bằng văn chơng, xem văn chơng nh một công cụ để giáo hoá nhân tâm thế đạo nhằm vãn hồi và chấn chỉnh những chuẩn tắc đạo đức của Nho gia trong một thời đại đầy sự ly loạn. Quan niệm đó chí ít ra cũng đợc hình thành trên một nền tảng vững chắc về t t- ởng và nhận thức của một nhà Nho có trách nhiệm với đời.
Quan niệm về chức năng giáo huấn trong thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm không chỉ dừng lại ở những chuẩn tắc của đạo lý Nho gia mà còn hớng đến việc khuyên răn con ngời giữ gìn đạo lý truyền thống của dân tộc. Xét cho cùng ‘‘Đạo lý mà Nguyễn Bỉnh Khiêm nêu lên vẫn nằm trong cái khuôn thớc trung hiếu tiết nghĩa của Nho gia, nhng trong cuộc đời ẩn dật gần dân, ông đã tiếp thu đợc ảnh hởng của văn hoá dân gian, những t tởng, tình cảm của nhân dân, của lối sống thuần hậu và phác thực ở thôn dã. Cho nên đạo lý ấy có phần giản dị, lành mạnh, mang tính chất nhân ái, rất gần gũi với nhận thức của nhân dân về những mối quan hệ tốt đẹp trong gia đình và xã hội’’ [13; 1109]. Giữ gìn đạo lý truyền thống của dân tộc, Nguyễn Bỉnh Khiêm khuyên răn con ngời biết sống khoan hoà nhân ái, nhẫn nhịn và giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống từ trong gia đình: anh - em, cha - con, vợ - chồng đến tình làng nghĩa xóm... Về nội dung này, thơ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm thờng hớng nhiều đến chữ ‘‘yên phận’’, có khi ‘‘yên phận là tiên lọ phải cầu’’ hoặc ‘‘yên phận thì lành’’, hay ‘‘yên phận thì hơn hết mọi điều’’... Thực ra, yên phận cũng là sự nhẫn nhịn, phục tùng theo lễ nghi, thứ bậc. Có khi yên phận là ‘‘làm lành’’, là một phép ứng xử, một triết lý về cuộc sống mà Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn phát biểu qua văn ch- ơng. Khuyên răn mọi ngời sống có tình, có nghĩa, biết giữ gìn những truyền thống đạo lý của dân tộc, Nguyễn Bỉnh Khiêm còn khuyên ngời đời tránh xa những thói xấu, những cám dỗ thấp hèn. Theo ông, con ngời sống ở đời không nên tham lam, ích kỷ bởi: ‘‘Chớ có hại ngời mà ích kỷ - Giấu ngời khôn giấu đ- ợc linh thần’’ (Bạch Vân quốc ngữ thi, Bài 80), hoặc chớ dại, chớ khôn quá vì ranh giới giữa khôn và dại chỉ là mong manh: ‘‘Chớ cậy rằng khôn khinh kẻ dại - Gặp thời, dại cũng hoá nên khôn’’ (Bạch Vân quốc ngữ thi, Bài 94), hoặc ‘‘Dù có tài hơn chớ cậy tài’’ và không nên đua chen, giành dật: ‘‘Làm chi đua cãi mất lòng nhau’’(Bạch Vân quốc ngữ thi, Bài 59). Có thể nói, sống trong một thời đại đầy sự ly loạn đảo điên của nhân tâm, thế sự, lại gắn bó với nhân dân, thấm thía nhân tình thế thái, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã bằng tình cảm yêu th- ơng để khuyên răn, giáo hoá con ngời tránh xa cái ác, tránh xa những dục vọng vật chất thấp hèn để sống tốt, sống đẹp. Với cái xấu và cái ác, lẽ dĩ nhiên ông
cũng căm ghét nhng không phải vì thế mà cự tuyệt, trái lại Nguyễn Bỉnh Khiêm luôn tin tởng vào lơng thức tốt đẹp của con ngời. Niềm tin ấy, chính là nền tảng của nội dung giáo huấn mà ông đã gửi gắm qua văn chơng, xem văn chơng là một công cụ để giáo hoá. Chính hàng loạt những bài Giới, Khuyến (Răn, Khuyên) trong sáng tác của ông đã thể hiện điều đó. Điều đáng nói còn ở, nội dung và tính chất giáo huấn, khuyên răn trong những bài thơ ấy rất nhẹ nhàng, gần gũi, bình dị do đó nó có sức cảm hoá sâu sắc.
Quan niệm văn chơng gắn với chức năng giáo hoá nhân tâm thế đạo đã góp phần làm thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm mang một nội dung đạo lý sâu sắc. Mặc dù đạo lý mà Nguyễn Bỉnh Khiêm nêu lên vẫn nằm trong cái khuôn trung hiếu tiết nghĩa của nho gia nhng xuất phát từ ‘‘cuộc đời ẩn dật gần dân, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã tiếp thu đợc ảnh hởng của văn hoá dân gian, của t tởng, tình cảm nhân dân, của lối sống thuần hậu và chất phác ở thôn dã, cho nên đạo lý ấy có phần giản dị, lành mạnh, mang tính chất nhân ái, rất gần gũi với nhận thức của nhân dân về những mối quan hệ tốt đẹp trong gia đình và xã hội’’ [13; 1109], đây chính là một nội dung tiến bộ trong quan niệm văn học của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đồng thời là cơ sở để đánh giá quan niệm văn học truyền thụ đạo lý trong văn học trung đại ở nớc ta vẫn là quan niệm văn học mang ý thức hệ nho giáo. Mặt khác, có thể thấy đợc sự gặp gỡ trong quan niệm về chức năng giáo huấn đạo đức của văn chơng trong thơ văn Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm, khi cả hai đều gắn văn chơng với sự nghiệp, gắn nhiệm vụ làm văn với nhiệm vụ làm ngời, xem văn chơng nh một ‘‘kênh’’ để truyền thụ t tởng, đạo lý nho gia cũng nh đạo lý dân tộc cũng là để cải thiện nhân tâm thế đạo. Bởi vậy mà nội dung giáo huấn trong văn chơng của họ có sức thuyết phục.