Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy học một số kiến thức chương động lực học chất điểm vật lý 10 nâng cao theo lý thuyết kiến tạo luận văn thạc sĩ giáo dục học (Trang 63 - 66)

- Ổn định lớp - Đặt vấn đề

Trước khi vào bài học mới, GV cho HS quan sát hình ảnh về băng chuyền trên bến than Cửa Ông và nêu câu hỏi: Tại sao băng chuyền trên bến than Cửa Ông lại chuyển động được? Tại sao khi đẩy khối gỗ lúc đầu thấy nặng, khi khối gỗ đã trượt rồi ta lại thấy nhẹ hơn? Tại sao lại dùng

hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu bài “ Lực ma sát”

Hoạt động 1: Kiến tạo kiến thức về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Kiến tạo kiến thức về sự xuất hiện

của lực ma sát nghỉ

- Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?

- Có nhiều quan niệm khác nhau, chúng ta lần lượt xét xem ý kiến nào đúng? + Giả thuyết 1: Khúc gỗ nằm yên trên bàn có những lực nào tác dụng vào nó?

- Nếu móc lực kế vào khúc gỗ mà không tác dụng ngoại lực vào nó thì lực kế chỉ bao nhiêu?

- Các em có nhận thấy sự có mặt của lực ma sát nghỉ hay không?

+ Giả thuyết 2: Hãy nêu phương án thí nghiệm kiểm tra giả thuyết này?

(Nếu HS không nêu được phương án TN thì GV hướng dẫn HS thực hiện TN 7 đã chuẩn bị).

- Khi đã có ngoai lực tác dụng vào khúc gỗ có hiện tượng gì?

- HS thảo luận nhóm, bộc lộ quan niệm:

+ Giả thuyết 1: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật cân bằng tại một vị trí.

+ Giả thuyết 2: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng vào vật mà ngoai lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.

- HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. Có trọng lực của khúc gỗ tác dụng lên mặt bàn và phản lực mặt bàn tác dụng lên khúc gỗ .

- HS quan sát, trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi, loại bỏ giả thuyết 1.

- HS tiến hành TN theo nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi:

- Khúc gỗ chưa chuyển động, số chỉ lực kế khác không.

trạng thái cân bằng) thoả mãn điều kiện gì ?

- Tức là lúc này có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ cân bằng với ngoại lực (Xem mô phỏng 13)

- GV kết luận lại: Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng vào vật. Ngoai lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.

*Phương, chiều của lực ma sát nghỉ

- Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi C1. - GV kết luận lại: (SGK) * Độ lớn của lực ma sát nghỉ - Từ TN 7 chúng ta đã có nhận xét gì về lực ma sát nghỉ và ngoại lực lực tác dụng vào khúc gỗ?

- Hướng dẫn HS thực hiện tiếp TN: - Khi F tăng dần có hiện tượng gì?

- Nếu đặt thêm quả năng lên khối gỗ FM

thay đổi như thế nào?

- Nếu thay mặt bằng máng có đô nhẵn lớn hơn thì FM thay đổi như thế nào? - Nếu khúc gỗ đặt nằm yên trên mặt phẳng nghiêng, hãy xác định lực ma sát nghỉ? - Từ đó các em rút ra kết luận như thế nào về độ lớn của lực ma sát nghỉ? bằng không. - HS lắng nghe, ghi nhớ.

- Từ đó HS tự thay đổi quan niệm sai và kiến tạo kiến thức khoa học cho mình.

- HS lắng nghe, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS trả lời: lực ma sát nghỉ cân bằng với ngoại lực hay độ lớn của Fmsn luôn bằng F.

- HS làm TN theo nhóm, trả lời câu hỏi: Fmsn tăng dần đến giá trị FM xác định lúc đó khúc gỗ bắt đầu trượt.

- FM tăng lên. - FM giảm xuống.

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

M nFNn là hệ số ma sát nghỉ).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy học một số kiến thức chương động lực học chất điểm vật lý 10 nâng cao theo lý thuyết kiến tạo luận văn thạc sĩ giáo dục học (Trang 63 - 66)