Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của giải pháp

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học ở các trường tiểu học quận bình tân thành phố hồ chí minh (Trang 73 - 94)

9. CẤU TRÚC NỘI DUNG DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI

3.3. Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của giải pháp

Những giải pháp nêu trên được đề xuất dựa trên cơ sở lý luận và phân tích thực tiễn trong đổi mới PPDH của các trường tiểu học quận Bình Tân –TPHCM. Để kiểm tra mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp chúng tơi lấy phiếu trưng cầu ý kiến của 69 CBQL các trường, tổ trưởng chuyên mơn, tổ chức đồn thể của 17 trường tiểu học quận Bình Tân – TPHCM về 9 nhĩm giải pháp nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH của các trường tiểu học quận Bình Tân –TPHCM. Kết quả đánh giá của đối tượng khảo sát về mức độ cần thiết và tính khả thi được thể hiện như sau:

Mức độ: Rất cần thiết (3 điểm), cần thiết (2 điểm), khơng cần (1 điểm).

Bảng 2.7 : Đánh giá về mức độ cần thiết các giải pháp nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH ở các trường Tiểu học quận Bình Tân – TPHCM.

TT Tên giải pháp T.Số Tính cần thiết Điểm

TB Xếp Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết 1 Nâng cao năng lực tự học,

tự bồi dưỡng của CBQL và GV để nâng cao hiệu quả ĐMPPDH ở Tiểu học.

80 61 19 0 2,76 4

2 Nâng cao năng lực quản lý của CBQL và năng lực giảng dạy của giáo viên để phù hợp với nâng cao hiệu

quả đổi mới PPDH.

3 Xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH để nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH.

80 62 18 0 2,77 3

4 Tổ chức việc thực hiện kế hoạch đổi mới PPDH để nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH.

80 54 26 0 2,67 7

5 Cần đầu tư vật chất – Thiết bị ĐDDH phục vụ cho việc đổi mới PPDH.

80 58 22 0 2,72 6

6 Tổ chức việc dạy học chuyên sâu từng bộ mơn ở Tiểu học.

80 65 15 0 2,81 1

7 Tăng cường hoạt động ngoại khố cho học sinh.

80 50 30 0 2,62 8

8 Tăng cường tạo động lực nâng cao đổi mới PPDH qua thi đua –khen thưởng.

80 60 18 0 2,59 9

9 Giải pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi mới phương pháp dạy học.

80 64 14 0 2,78 2

- Qua kết quả của phiếu thăm dị (và ý kiến tham vấn) cho thấy các giải pháp đề xuất đều được đánh giá là cần thiết. Điểm trung bình của các giải pháp tương đối cao từ 2,59 đến 2,81 trong đĩ cả 9 giải pháp đều cĩ trên 50% số người đánh giá là rất cần thiết, số người cịn lại nhận định các giải pháp trên đều cần thiết.

Khi khảo nghiệm tính khả thi các giải pháp, chúng tơi cũng đưa ra 3 mức độ: Rất thi (3 điểm), khả thi (2 điểm), khơng khả thi (1 điểm).

Bảng 2.8 : Đánh giá về mức độ khả thi các giải pháp nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH ở các tường Tiểu học quận Bình Tân – TPHCM.

TT Tên giải pháp T.Số Tính khả thi Điểm TB Xếp Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết 1 Nâng cao năng lực tự học, tự

bồi dưỡng của CBQL và GV để nâng cao hiệu quả ĐMPPDH ở Tiểu học.

80 62 18 0 2,77 4

2 Nâng cao năng lực quản lý của CBQL và năng lực giảng dạy của giáo viên để phù hợp với nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH.

80 59 21 0 2,73 6

3 Xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH để nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH.

80 60 20 0 2,75 5

4 Tổ chức việc thực hiện kế hoạch đổi mới PPDH để nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH.

80 53 27 0 2,66 8

5 Cần đầu tư vật chất – Thiết bị ĐDDH phục vụ cho việc đổi mới PPDH.

80 54 26 0 2,67 7

6 Tổ chức việc dạy học chuyên sâu từng bộ mơn ở Tiểu học.

80 63 17 0 2,78 3

7 Tăng cường hoạt động ngoại khố cho học sinh.

80 52 28 0 2,65 9

8 Tăng cường tạo động lực nâng cao đổi mới PPDH qua thi đua –khen thưởng.

80 57 19 0 2,82 1

9 Giải pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi mới phương pháp dạy học.

Áp dụng cơng thức tính hệ số lượng quan thứ bậc Sperman:

R Trong đĩ.

di: Hiệu số các giá trị thứ bậc cần so sánh. n: Là các giải pháp đề xuất

R: hệ số tương quan thứ bậc.

R = 0,98

Từ kết quả khảo nghiệm cho ta thấy hệ số tương quan R= 0,98 thể hiện tính cần thiết và tính khả thi các giải pháp cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau.

Mức tương quan cho thấy việc dạy học chuyên sâu theo bộ mơn và nâng cao nhận thức cho mọi thành viên trong nhà trường về nâng cao đổi mới PPDH là cần thiết và cùng với các hoạt động quản lý chuyên mơn để nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH được ưu tiên hàng đầu so với các giải pháp cịn lại.

Như vậy về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn đã đủ cơ sở để các trường thực hiện đồng bộ các giải pháp nêu trên.

KẾT LUẬN CHUNG

Quá trình thực hiện đổi mới chương trình Giáo dục Phổ thơng và đổi mới PPDH đã được thực hiện nhiều năm. Trong đĩ đổi mới PPDH là nhu cầu tất yếu để phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình, đồng thời gĩp phần nâng cao chất lượng hiệu quả dạy – học và bổ sung phối hợp nhiều phương pháp dạy học để khắc phục mặt hạn chế, nhằm đạt mục tiêu dạy học ở mức độ cao hơn.

Thực trạng đồi mới PPDH cũng như chất lượng đạt được trong giai đoạn đổi mới đến thời điểm hiện nay trên điạ bàn quận Bình Tân: đã thực hiện được nhiệm vụ đổi mới theo chỉ đạo chung của ngành và cĩ những bước tiến đáng kể: đội ngũ CBQL và giáo viên đã nhận thức được sự cần thiết của việc ĐMPPDH, học sinh cũng dần làm quen với phương pháp học thảo luận nhĩm, biết phân tích giải quyết vấn đề…vv. Nhưng hiệu quả chưa cao do nhiều nguyên nhân: trình độ năng lực chuyên mơn của CBQL và giáo viên cũng như cơ sở vật chất, phương tiện dạy học chưa thực sự phù hợp với PPDH mới, mặc dù đã được sự quan tâm đầu tư của các cơ quan Nhà nước trong việc : nâng cao trình độ chuyên mơn, đầu tư CSVC, phương tiện dạy học. Tuy nhiên giáo viên Tiểu học hiện nay vẫn cịn giữ nhiệm vụ dạy nhiều mơn học, trong khi mỗi mơn học đều cĩ PPDH, PTDH cũng như kiến thức nội dung bài học là khác nhau, do đĩ việc ĐM- PPDH hiện nay chưa đạt hiệu quả cao. Trên cơ sở đĩ đã đưa ra một số giải pháp hợp lý gĩp phần thúc đẩy quá trình nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH để các trường Tiểu học đạt hiệu quả chất lượng dạy học cao hơn.

Mỗi giáo viên đảm nhiệm một hoặc hai mơn học cùng với cơng tác giáo dục khác thì việc nâng cao hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học và việc nâng cao chất lượng dạy học sẽ đạt được nhiều thành cơng hơn. Hiện nay việc thực hiện hình thức dạy chuyên sâu từng mơn học và nâng cao hiệu quả đổi mới PPHD ở trường Tiểu học trong giai đoạn hiện nay mang tính cấp thiết, vì thế Phịng Giáo Dục và Đào Tạo quận Bình Tân cần quan

tâm đặc biệt để chỉ đạo và sử dụng các giải pháp vào các tình huống thực tế và cĩ những quyết định phù hợp, để động viên Hiệu trưởng cùng với giáo viên trong việc thực hiện hình thức dạy chuyên sâu bộ mơn nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH phù hợp với đặc điểm và hồn cảnh của Nhà trường.

Mặt khác cần thúc đẩy, động viên CBQL và giáo viên thường xuyên nâng cao chất trình độ chuyên mơn nghiệp vụ vì, trình độ chuyên mơn là yếu tố quyết định ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học của Nhà trường và đĩ cũng là yếu tố gĩp phần nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH hiện nay.

Ngồi ra cần cĩ sự phối hợp nhịp nhàng giữa giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ mơn, TPT Đội, Ban Đại diện CMPHHS định hướng cho học sinh phương pháp tự học, gĩp phần phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác, sáng tạo trong học tập để tạo nguồn nhân lực mới thơng qua quá trình nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH. Việc tăng cường Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tăng nguồn kinh phí cho việc nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH để gĩp phần phát triển vượt bậc trong quá trình thực hiện đổi mới PPDH hiện nay và là những nấc thang vững chắc cho sự đổi mới tiếp theo. Trên thực tế để thực hiện các giải pháp này sẽ là những đoạn đường khơng kém phần chơng gai, khĩ khăn như trong những ngày đầu của cơng cuộc đổi mới PPDH, nhưng tơi thiết nghĩ PGD&ĐT quận Bình Tân cùng với CBQL ở các trường Tiểu học sẽ nhận thức được một cách đầy đủ, đúng đắn ý nghĩa nâng cao đổi mới PPDH, nâng cao tinh thần trách nhiệm để quản lý nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH đạt hiệu quả thiết thực nhất.

Để nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH thì việc nâng cao tay nghề cần: quan tâm và đầu tư hơn nữa các trang thiết bị CSVC, PTDH để phù hợp với PPDH mới. Giáo viên cần cĩ nhiều thời gian để nghiên cứu các vấn đề đổi mới PPDH qua sách, vở, giáo trình, tạp chí chuyên mơn, các lớp tập huấn, dự giờ rút kinh nghiệm qua các giờ dạy, kết hợp trao đổi chuyên mơn với

đồng nghiệp... Lựa chọn PPDH phù hợp với điều kiện dạy học: PPDH diễn ra trong mối quan hệ với các điều kiện vật chất, đặc biệt là thiết bị dạy học. Do đĩ cần phải lựa chọn PPDH phù hợp với điều kiện của nhà trường, trong khuơn khổ điều kiện cho phép, cần chọn thứ tự ưu tiên khả năng tốt nhất. Các thiết bị dạy học hiện đại thể hiện ở việc sử dụng các thiết bị đạt yêu cầu cao nhất trong việc thực hiện các mục tiêu dạy học, thể hiện rõ tư tưởng sư phạm hiện đại.

Trong quá trình nghiên cứu cơ sở lý luận và khoa học của đồi mới PPDH trong Giáo dục trọng tâm của vấn đề nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH là : bồi dưỡng nâng cao năng lực trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cho CBQL và giáo viên để phù hợp với việc quản lý và dạy học theo hình thức chuyên sâu, chuyên mơn hĩa từng mơn học, để cĩ điều kiện rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh trong các trường Tiểu học ở quận Bình Tân nĩi riêng và ở TPHCM nĩi chung.

Bên cạnh đĩ cần đầu tư cơ sở vật chất – trang thiết bị ĐDDH phù hợp với nội dung chương trình, mục tiêu và PPDH. Tăng cường hình thức học tập hoạt động ngoại khố. Tăng cường hình thức thi đua khen thưởng.

Trong quá trình nghiên cứu và hồn thành luận văn tác giả cĩ những kiến nghị sau:

2. KIẾN NGHỊ

Với UBND Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục và Đào Tạo TPHCM.

UBND quận Bình Tân, Phịng Giáodục và Đào tạo quận Bình Tân.

Cần quan tâm xây dựng đội ngũ CBQL và tăng cường số lượng đào tạo đội ngũ giáo viên Tiểu học trong Thành Phố Hồ Chí Minh và bồi dưỡng thường xuyên đại trà nhưng đầy đủ về lượng và chất để nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ theo đúng nhu cầu thực tế, đồng bộ về cơ cấu.

Trong hội nghị tổng kết năm học cần nêu những sáng kiến kinh nghiệm điển hình về hiệu quả đổi mới PPDH và cần đưa ra phương hướng nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH phù hợp với thực tế.

Tổ chức các lớp tập huấn về nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH theo từng bộ mơn và tạo điều kiện để giáo viên tiếp cận trực tiếp với bộ mơn mình chuyên trách để nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH và nâng cao chất lượng giáo dục.

Tạo điều kiện thuận lợi hơn về kinh phí, thời gian, trong việc tự nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ, cần cĩ sự phân định rõ ràng độ chênh lệc về bậc lương trong quá trình cơng tác, để làm động cơ thúc đẩy nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ. Tăng cường hỗ trợ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học để thực hiện được tốt hơn mục tiêu nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH.

Tăng cường hiệu quả cơng tác bồi dưỡng giáo viên bằng các hoạt động chuyên mơn đa dạng, nhằm đảm bảo cho giáo viên cĩ đủ năng lực chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp đối tượng học sinh trên cơ sở thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình. Chú trọng bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm lớp. Duy trì và củng cố, kiện tồn đội ngũ giáo viên cốt cán địa phương nhằm thực hiện hiệu quả cơng tác bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục. Tăng cường bồi dưỡng sinh hoạt chuyên mơn của cụm trường theo hướng chuyên đề.

Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lí và trong dạy học. Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học cho CBQL, giáo viên và nhân viên trong nhà trường. Khuyến khích sử dụng các phầm mềm quản lí học sinh, quản lý CBGV, quản lý thư viện, quản lý tài chính đáp ứng yêu cầu quản lí chung của ngành. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học. Các giáo án điện tử cần được xây dựng theo hướng

cĩ sự tham gia của tổ chuyên mơn, của nhà trường và được sử dụng thường xuyên, rộng rãi trên diện rộng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Bảo, phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Bộ GD-ĐT, Vụ giáo viên 2002.

2. Trần Việt Hà (dịch), Nội dung thế giới quan của các phạm trù, các quy luật của phép biện chứng duy vật ĐHSPHN, 1984.

3. Phạm Minh Hạc, Gĩp phần đổi mới tư duy giáo dục, Nxb Giáo Dục, 199.

4. Đỗ Thành Hưng, Tương tác hoạt động thầy và trị trên lớp học Nxb Giáo Dục Hà Nội, 2005.

5. Chu Trọng Tấn, Hồng Trung Chiến, Giáo dục học I, II, III. 6. Từ điển Bách khoa mở Wikipedia, Internet.

7. Thái Duy Tuyên, Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại Nxb Giáo Dục, 1999

8. Nguyễn Hữu Dũng, Một số vấn đề cơ bản về giáo dục Nxb Giáo Dục Hà Nội, 1998

9. Nguyễn Bá Kim,Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, Nxb Giáo Dục Hà Nội, 1998.

10. Luật giáo dục- NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội,1998 11. Hồ Chí Minh về vấn đề Giáo dục. NXB giáo dục 1997

12. Thái Duy Tuyên: Phương pháp dạy học truyền thống - Đổi mới - Nxb Giáo Dục, 2008.

13.Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.

14. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.

15. Báo cáo,Tổng kết năm học và Phương hướng nhiệm vụ từ năm học 2008 – 201, Phịng Giáo dục và Đào tạo quận Bình tân, TPHCM.

16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển Giáo dục 2001 – 2010, NXB Giáo dục Hà Nội.

17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chiến lược phát triển Giáo dục 2006 – 2020, NXB Giáo dục Hà Nội.

18. Cẩm nang (2007), Nâng Cao năng lực và phẩm chất chính trị đội ngũ giáo viên, NXB, Lýt luận chính trị, Hà Nội.

19. Nguyễn Văn Cường (2007), Đổi mới phương pháp dạy học ở Trường phổ thong, Tạp chí giáo dục, Hà Nội, Số 157.

20. Nguyễn Hữu Châu (2005), Phương pháp, phương tiện, kỹ thuật và hình thức tổ chức trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Hiền (1998), Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, Trường Cán Bộ quản lý giáo dục TW I, Hà Nội.

22. Trần Bá Hồnh (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, Chương trình và SGK, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

23. J.M De nomme, M.Roy (2000), Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh Niên, Hà Nội.

24. Nguyễn Ngọc Quang (1992) Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục.

25. Quốc hội Nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2000), Nghị quyết số 40/2000/QH10 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

26. Phan Quốc Lâm (2009). Những lý thuyết tâm lý học dạy học Tiểu

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học ở các trường tiểu học quận bình tân thành phố hồ chí minh (Trang 73 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w