Cần đầu tư vật chất – Thiết bị ĐDDH phục vụ cho việc đổi mới PPDH

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học ở các trường tiểu học quận bình tân thành phố hồ chí minh (Trang 66 - 69)

9. CẤU TRÚC NỘI DUNG DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI

3.2.5. Cần đầu tư vật chất – Thiết bị ĐDDH phục vụ cho việc đổi mới PPDH

mới PPDH.

Vật chất và các trang thiết bị dạy học là cơng cụ cần thiết, là điều kiện để nâng cao hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học và chất lượng dạy học.

Mục tiêu giải pháp :

Phối hợp, kết hợp với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, các ban ngành đồn thể, các tổ chức xã hội, hội cha mẹ học sinh, huy động các nguồn lực tài chính, tăng cường vật chất và trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH và nâng cao chất lượng dạy học.

Nội dung thực hiện

Huy động các nguồn lực tài chính từ các cộng đồng xã hội để cĩ kinh phí tăng cường CSVC, trang thiết bị dạy học. Để thực hiện được việc phát triển các cơ sở vật chất cĩ kết quả tốt cần lên kế hoạch dài hạn, ngắn hạn từ nhiều nguồn, tích cực thuyết phục sự hỗ trợ của cấp ủy Đảng, chính quyền, ngành giáo dục để cấp kinh phí, ngồi ra cần chủ động tạo nguồn kinh phí khác…, để mua sắm bổ sung sách, thiết bị, …

Cần xây dựng kế hoạch thu ở các nguồn quỹ, vận động sự đĩng gĩp, sự hỗ trợ của mạnh thường quân, các nhà hảo tâm. Khi được trang bị đầy đủ CSVC việc dạy học sẽ đạt chất lượng tốt hơn cũng như việc nâng cao hiệu quả đổi mới. Khi đĩ PPDH sẽ được thực hiện một cách nhẹ nhàng hơn, hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh sẽ hăng say hơn.

3.2.6.Tổ chức việc dạy học chuyên sâu từng bộ mơn ở Tiểu học. Mục tiêu giải pháp

Nhằm tích cực hĩa hoạt động học tập, phát huy tính chủ động sáng tạo và năng lực tự học, tự nghiên cứu của học sinh. Từ đĩ rèn luyện thĩi quen nề nếp tư duy sáng tạo của người học.

Nội dung giải pháp

Tổ chức việc dạy học chuyên sâu từng bộ mơn ở Tiểu học, để giáo viên cĩ điều kiện thực hiện ĐM- PPDH hướng học sinh hoạt động tích cực bằng các hình thức: hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu để cĩ phương pháp học ở nhà, học theo thời khĩa biểu, học trong thực tế, biết đối chiếu so sánh giữa lý thuyết bài học và thực hành sẽ giúp học sinh nắm được nội dung bài học, vận dụng bài học vào tình huống thực tiễn.

Giáo viên tổ chức học sinh tự học trên lớp: tiến hành tổ chức bài học theo hình thức học nhĩm hoặc học cá nhân ; giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK; thảo luận nhĩm bằng các hình thức học tập chủ động, sáng tạo qua các PP trị chơi, PP thực hành thí nghiệm, tạo tình huống cĩ vấn đề từ đĩ, khám phá vấn đề và trả lời câu hỏi theo nhĩm, theo cá nhân hay đại diện nhĩm trình bày; giáo viên tổng kết rút ra kết luận; giáo viên nhận xét phần làm việc các nhĩm và tuyên dương động viên học sinh.

Hướng dẫn học sinh phần tự học ở nhà cho bài học tiếp theo: qua hình thức đưa ra câu hỏi định hướng hoặc một tình huống, một lý thuyết cần được chứng minh, sưu tầm các hình ảnh cần minh họa cho bài học…vv. Hướng dẫn hoạt động tự học thơng qua cách tìm kiếm thơng tin trên internet, nghiên cứu SGK, …vv các hoạt động tự học được hướng dẫn lặp đi lặp lại nhiều lần, đến khi học sinh nhận thức được các hoạt động tự học lúc này, sẽ hình thành được năng lực tự học giúp các em dễ dàng tìm ra ý nghĩa nội dung của mơn học từ đĩ hình thành kỹ năng tự học bằng hình thức tìm kiếm tri thức cho bản thân.

- Nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học là mục tiêu phải đạt đến để các em cĩ tư duy nhất định, biết định hướng trước cho lớp học, cấp học tiếp theo. Tất cả các hoạt động trong nhà trường: các phong trào, nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất và con người ... của các cấp học đều nhằm thực hiện để đạt được mục tiêu đĩ. Chất lượng giáo dục tiểu học là vấn đề đang được xã hội rất quan tâm. Để thực hiện được mục tiêu này thì các nhà khoa học,

các nhà giáo dục đã xác định vị trí cần xây dựng đạt chuẩn từ lớp 1. Chất lượng học tập ở lớp Một là nền mĩng ban đầu rất quan trọng cho quá trình học tập của học sinh, sẽ là cơ sở ban đầu thuận lợi đảm bảo cho học sinh học tốt ở lớp 2 và những lớp tiếp theo. Để cĩ chất lượng như mong muốn cần thực hiện dạy theo hình thức chuyên sâu từ ngay khi bước vào lớp 1, vì ở khối lớp 1 giáo viên phải hướng dẫn, làm mẫu một cách cụ thể, tỉ mỉ từng việc; phải “cầm tay chỉ việc” đến từng học sinh. Nếu giáo viên được dạy theo hình thức chuyên sâu từng bộ mơn thì giáo viên sẽ cĩ điều kiện tiếp xúc chu đáo hơn ở từng học sinh mỗi ngày, mỗi tiết dạy sẽ hướng dẫn các em tốt hơn và cĩ điều kiện nâng cao hiệu quả trong đổi mới PPDH hình thành được tính tích cực, năng động sáng tạo và hình thành thĩi quen tự học từ ngay lớp đầu cấp học, từ đĩ gĩp phần rất lớn trong việc và nâng cao chất lượng dạy học ở các lớp tiếp theo. Đặc biệt là mơn Tiếng Việt: phân mơn Học vần rất quan trọng, vì đây là thời gian hình thành cho các em 4 kỹ năng : đọc, nghe, nĩi, viết trong đĩ kỹ năng đọc, viết, đứng vị trí hàng đầu. Phân mơn Học vần giúp học sinh chiếm lĩnh một cơng cụ mới để sử dụng trong học tập và giao tiếp, chữ viết bắt đầu được hình thành giúp học sinh nhận biết tiếng, thể hiện Âm tiếng Việt; biết ghép các âm thành vần, ghép các âm đầu với vần, thanh để tạo thành tiếng…Từ đĩ vận dụng kiến thức để rèn kỹ năng đọc và viết, phát triển vốn tiếng Việt. Trong khi đĩ,trên thực tế hiện nay mỗi lớp học bình quân sĩ số trung bình 42 học sinh/ lớp nhưng chỉ cĩ một 1.8 giáo viên /lớp như thế chưa phù hợp, như đã phân tích, đây là khối lớp phải cầm tay chỉ việc. Cần cĩ hình thức dạy chuyên sâu từng mơn học ngay từ khối học này . Giáo viên dạy tiếng Việt ở phân mơn Học vần, giáo viên dạy phân mơn tập viết, Phân mơn Tốn, Nhạc, Mỹ thuật, Kỹ thuật, Thể dục, TNXH,..vv. Để việc nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH đạt hiệu quả tốt thì cần cĩ nguồn nhân lực phù hợp với thực tế thì việc hình thành kỹ năng tự học cho học sinh ngay từ lớp 1 sẽ được thuận hơn rất nhiều khi thực hiện hình thức dạy học chuyên mơn hĩa.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học ở các trường tiểu học quận bình tân thành phố hồ chí minh (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w