9. CẤU TRÚC NỘI DUNG DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI
2.3. Thực trạng hiệu quả đổi mới phương pháp dạy –học Tiểu học của quận Bình Tân,
của quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.
Sau khi khảo sát thực tiễn hoạt động đổi mới PPDH của các trường Tiểu học thuộc quận Bình Tân, kết quả nhận được như sau:
2.3.1.Thực trạng đội ngũ giáo viên
-Tổng số điều tra 43 CBQL và 579 giáo viên của 17 trường được khảo sát tính đến thời điểm cuối năm học 2010 -2011.
- Đội ngũ CBQL và giáo viên đều cĩ phẩm chất đạo đức tốt, cĩ năng lực trình độ chuyên mơn theo chuẩn giáo viên tiểu học, đa số ở độ tuổi thuận lợi cĩ thâm niên nghề nghiệp, cĩ kinh nghiệm, năng động, nhạy bén tiếp thu cái mới, đây là điều kiện thuận lợi để nâng cao hiệu quả đổi mới phương pháp.
ĐỐI TƯỢNG
TỔNG SỐ
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH
TH.S ĐHSP CĐSP THSP ÂN MT TD NN TH CBQL 43 33 76,7% 10 23,3% 0 GV 661 1 0,2% 260 39,3% 323 48,9% 77 11,6% 20 16 23 16 4
(Nguồn phịng GD quận Bình Tân)
Trình độ của CBQL khơng tăng so với năm học 2009 - 2010, trình độ chuyên mơn của giáo viên cĩ tăng nhưng chưa cao. Vì thế chưa phát huy hết thế mạnh của người CBQL, cũng như trình độ năng lực chuyên mơn của tổ trưởng ở các khối lớp chưa tích lũy đủ kinh nghiệm và kiến thức trên phạm vi khái quát, tổng quan của mạch kiến thức Tiểu học với mạch kiến thức của các cấp học cĩ liên quan. Vì thế chưa cĩ cơ sở lý luận đầy đủ, thiếu tính thuyết phục khi giải thích các vấn đề chuyên mơn. Trong hoạt động dạy học hiện nay tồn quận cĩ 43 CBQL, trình độ Đại học 76,7%, Cao đẳng 23.3% . Như vậy theo số liệu thống kê trình độ của CBQL chưa đạt 100% trình độ Đại học. Tổng số giáo viên Tiểu học tồn quận hiện nay 661, trình độ Đại học 261, Cao đẳng 323, trình độ THSP 77, như vậy hiện nay vẫn cịn 11,8 % giáo viên chưa đạt trình độ Cao Đẳng: Việc nâng cao trình độ chưa đủ động lực để thúc đẩy mạnh sự phát triển chuyên mơn, vấn đề này cĩ rất nhiều lý do: Sự chênh lệch về giá trị lao động với trình độ năng lực chuyên mơn là khơng đáng kể. Trong khi đĩ, nếu nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ phải tốn nhiều thời gian và chi phí, mặt khác do trong quá trình làm việc vì nhiều nguyên nhân khác nhau, do đĩ CBQL - GV chưa thực sự quan tâm đến việc nâng cao trình độ của bản thân, đây cũng là một khía cạnh ảnh hưởng rất lớn đến tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục. Trình độ của giáo viên so với năm học trước cĩ tăng 8.6% nhưng chưa phù hợp với nhu cầu thực tiễn. Chúng ta cần quan tâm hơn trong việc nâng cao trình độ , bởi vì trình độ của CBQL và GV sẽ làm nền tảng quyết định chất lượng giáo dục của một quốc gia. Hiện nay tồn quận đã cĩ 79 giáo viên dạy chuyên ngành: Âm nhạc, Mỹ thuật, Ngoại ngữ, Tin học..vv Như vậy đây là điều kiện ban đầu khá thuận lợi để quận hướng đến việc dạy chuyên mơn hĩa từng mơn học ở các trường Tiểu học.
Kết quả thăm dị đánh giá mức độ về tầm quan trọng của hoạt động tự học bồi dưỡng của giáo viên trong quá trình đổi mới PPDH hiện nay như sau:
TT Hoạt động tự học bồi dưỡng của giáo viên.
Mức độ thực hiện
Tốt TB Chưa tốt
Yếu Điểm trung bình
1 Chuyên mơn định hướng tự bồi dưỡng
102 142 275 60 2.5
2 GV đăng ký nội dung, kế hoạch tự bồi dưỡng
45 437 1.8
3 Chuyên mơn kiểm tra nội dung tự bồi dưỡng
157 125 1.7
Việc tự học và tự bồi dưỡng là nhiệm vụ và trách nhiệm của bản thân mỗi thầy cơ. Tuy nhiên nhằm động viên giáo viên nhận thức được vai trị của hoạt động tự học, tự bồi dưỡng cũng như tạo động lực cho hoạt động trên, vì thế BGH nhà trường đã tạo điều kiện để giáo viên tham gia đăng ký kế hoạch và nội dung tự bồi dưỡng theo chỉ đạo, nhưng giải pháp này khơng thực hiện thường xuyên. Như vậy việc tự học và tự bồi dưỡng chủ yếu là theo phong trào, nên chưa đạt kết quả như mục tiêu cần đạt. Đây là mặt hạn chế, nếu cơng tác tự học và tự bồi dưỡng khơng được quan tâm thường xuyên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giảng dạy của mỗi giáo viên và kết quả đào tạo của nhà trường.
2.3.2.Nhận thức của CBQL và giáo viên về đổi mới PPDH
BẢNG 2.3: Nhận thức của CBQL và giáo viên về đổi mới PPDH Nội dung đánh giá Ý kiến đánh giá
Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Điểm TB Thứ bậc
Đổi mới PPDH là đổi mới quan điểm về QTGD
325 215 39 2.5 2
lược tổ chức DH
Đổi mới PPDH là đổi mới kỹ thuật thực hiện DH
67 487 25 2.1 4
Đổi mới PPDH là đổi mới cách thức làm việc giữa GV và HS
423 156 2.7 1
Như vậy đổi mới PPDH là đổi mới cách thức làm việc giữa GV và HS được xếp bậc 1, đổi mới PPDH là đổi mới quan điểm về QTGD được xếp thứ 2, đổi mới PPDH là đổi mới chiến lược tổ chức dạy học được xếp thứ 3, Đổi mới PPDH là đổi mới kỹ thuật thực hiện dạy học được xếp thứ 4. Đa số giáo viên đã nhận thức được đổi mới PPDH là đổi mới cách thức làm việc giữa GV và HS, là đổi mới chiến lược tổ chức dạy học, kỹ thuật thực hiện dạy học.
Đổi mới PPDH là một nhu cầu tất yếu, hiện nay nhiều thành tựu khoa học và cơng nghệ xuất hiện bất ngờ, đổi mới nhanh chĩng, đứng trước những địi hỏi của thực tiễn trên con đường hội nhập và phát triển. Để thực hiện được những nhu cầu cấp thiết, đất nước cần cĩ nguồn nhân lực cĩ trình độ học vấn rộng để tiến hành nhiều nhiệm vụ và chuyên mơn hĩa đảm bảo chất lượng cơng việc đạt hiệu quả cao, muốn đạt mục đích trên người lao động phải năng động, sáng tạo, cĩ kiến thức, kỹ năng mang tính chuyên nghiệp, sẵn sàng gánh vác trách nhiệm, cĩ năng lực giải quyết vấn đề, đĩ là yếu tố quan trọng và mối quan tâm hàng đầu của các tổ chức kinh doanh. Chính lý do đĩ ngành Giáo dục luơn luơn đổi mới trên nền ưu điểm của cái cũ, nhất là đổi mới PPDH để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, qua đĩ đội ngũ CBQL và giáo viên đã sớm cĩ những nhận thức đúng đắn về mục đích của đổi mới PPDH và nhận thức đúng sự tác động qua lại giữa mục tiêu, nội dung và phương pháp, phương tiện dạy học. Như vậy việc nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH cho đến thời điểm hiện nay đã mang tính cần thiết trong nhà trường bậc Tiểu học. Vì thế đổi mới và khơng ngừng nâng cao sự đổi mới, phù hợp với nhu cầu thực
tiễn, nhằm đáp ứng sự phát triển nền kinh tế hiện đại của đất nước nĩi riêng và cĩ đầy đủ bản lĩnh tự tin tiến tới hịa nhập nền kinh tế thế giới nĩi chung.
Cĩ 35% giáo viên cho rằng việc đổi mới PPDH hiện nay chưa thực sự quán triệt. Những trao đổi trực tiếp với giáo viên cho thấy ý kiến của giáo viên đa số xuất phát từ những lý do:
- Giáo viên dạy nhiều mơn học trong một buổi học, thậm chí trong hai buổi học đối với lớp học 2 buổi/ 1 ngày. Các trường Tiểu học trong quận hiện nay chưa được trang bị đủ điều kiện học 2 buổi một ngày. Chỉ áp dụng được ở một số trường.
- Giáo viên chưa được trực tiếp tham gia bồi dưỡng chuyên sâu theo từng bộ mơn. Chưa cĩ điều kiện, thời gian…để hình thành cho các em cĩ phương pháp làm việc tự giác và phương pháp tự học.
- Cơ sở vật chất: chưa cĩ phịng học chức năng cũng như chưa đủ điều kiện cơ sở vật chất : bàn ghế chưa thiết kế phù hợp với PPDH mới, cơng nghệ thơng tin chưa được trang bị đầy đủ để sử dụng tại các lớp học: Projector, Internet,…
- PHHS chưa quan tâm, chú trọng việc học của con em: hầu như 70% học sinh khơng cĩ sự chuẩn bị trước các phần làm việc: hồn thành các bài tập, bài học cần thiết hoặc đọc trước SGK, các em chưa cĩ ý thức tự giác do đĩ rất cần sự động viên nhắc nhở của phụ huynh, nhưng ở đây các em chưa nhận được sự quan tâm và tinh thần trách nhiệm của phụ huynh trong việc học tập của con em mình.
Phần lớn giáo viên đã nhận thức được đổi mới PPDH là đổi mới quan điểm về tổ chức quá trình dạy học và kỹ thuật tổ chức quá trình dạy học trong đĩ bao gồm cả quá trình tổ chức cho học sinh luyện tập vận dụng kiến thức để thực hành theo một chương trình đã định. Như vậy, dạy học phải biết vận dụng cải thiện, đổi mới PPDH phù hợp thực tế để làm cho người học nắm vững một hệ thống kiến thức về thế giới và cuộc sống lồi
người, vừa hiểu sâu, hiểu rộng, vừa biết vận dụng chúng vào hoạt động thực tiễn để hình thành kỹ năng hoạt động trí tuệ và thực hành.
2.3.3.Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên Tiểu học quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.
Bảng 2.5: Thực trạng sử dụng các PPDH ở các trường Tiểu học trong quận Bình Tân.
STT Các phương pháp giảng dạy cụ thể
Mức độ vận dụng
Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng bao giờ 1 Phương pháp trực quan 403 (69,7%) 167 (28,8%) 9 (1.6%) 2 Phương pháp thuyết trình 579 (100%) 3 Phương pháp thảo luận nhĩm 276 (47.7%%) 258 (44.6%) 45 7.8%) 4 Phương pháp nêu vấn đề 215 (37%) 277 (48%) 87 (15%) 5 Phương pháp vấn đáp 579 (100%) 6 Phương pháp sử dụng
sơ đồ tư duy (KWL)
0 43 (7.4%) 536 (92.6%) 7 Phương pháp đọc SGK 69 (11.2%) 413 (71.3%) 97 (16.8%) 8 Phương pháp thử nghiệm 12 (2.1%) 354 (61.1%) 213 (36.8%) 9 Phương pháp học 0 0 0
Kết quả ở bảng khảo sát thực trạng sử dụng các PPDH ở các trường Tiểu học trong quận Bình Tân cho thấy giáo viên đã sử dụng đa số các PPDH : phương pháp trực quan đạt mức sử dụng: thường xuyên 69,7%, phương pháp thuyết trình 100%, phương pháp thảo luận nhĩm 47,7 %, phương pháp nêu vấn đề 37%, phương pháp vấn đáp100%..vv.
Ngược lại, Các phương pháp thử nghiệm 2,1%, Phương pháp hướng dẫn nghiên cứu tài liệu 11,2%, phương pháp tự học, sử dụng sơ đồ tư duy
(KWL)… khơng sử dụng hoặc với tỉ lệ thấp: Phương pháp nghiên cứu tài liệu SGK, mức độ thường xuyên 11,2%, phương pháp thử nghiệm với mức độ thường xuyên sử dụng đạt 2,1%, phương pháp KWL chưa thực hiện. Như vậy việc sử dụng các PPDH mới cịn đạt hiệu thấp chưa tới 50%. Hiện nay theo nghiên cứu tâm sinh lý trong vịng 25 năm gần đây trên nhiều quốc gia cho thấy mỗi học sinh đều cĩ một phong cách học riêng: biết đọc và học nghiên cứu tài liệu, biết phân tích dựa trên lý thuyết, vận dụng qua trải nghiệm, tự khám phá, thích làm thử, biết thực hành áp dụng, biết quan sát,… trong khi đĩ kết quả khảo sát cho thấy giáo viên chưa quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lý cũng như phong cách học của học sinh, đa số giáo viên sử dụng các PPDH mang tính chung nhất. giáo viên chưa thực sự cĩ cái nhìn mới, cách suy nghĩ mới về nâng cao đổi mới PPDH…chưa tạo cảm giác thoải mái và tạo động cơ tham gia vào quá trình dạy học. Tuy nhiên mức độ sử dụng các phương pháp ở mỗi giáo viên là khác nhau do sự khác biệt về tính chất nội dung mơn học, trình độ năng lực chuyên mơn, điều kiện cơ sở vật chất, trình độ lý luận các phương pháp và kỹ năng sử dụng. Việc giáo viên phải đảm trách dạy nhiều mơn học cũng là nguyên nhân làm cho giáo viên khơng cĩ thời gian đầu tư lựa chọn PP phù hợp với tính chất mơn học. Trong khi đĩ, sử dụng phương pháp dạy học là những thủ thuật logic được sử dụng nhằm mục đích giúp học sinh nắm kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách tự giác. Đĩ là lý do giáo viên sử dụng mức độ các phương pháp dạy học khác nhau.
BẢNG 2.6: Thực trạng thực hiện đổi mới phương pháp dạy học TT Giải pháp vận dụng và cải tiến
PPDH và đánh giá giờ dạy
Mức độ thực hiện Tốt TB Chưa tốt Yếu Điểm TB Thứ bậc 1 Quy định chế độ dự giờ đối với GV 87 178 314 2.6 5
2 Chuyên mơn dự giờ thường xuyên 102 406 71 3.1 2
3 Chuyên mơn rút kinh nghiệm, đánh giá sau dự giờ
118 29 403 29 2.4 6
đổi mới PPDH
5 Tổ chức thao giảng đổi mới PPDH 403 87 145 3.7 1
6 Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng PTDH, kỹ thuật mới trong DH.
118 204 257 2.8 4
Việc thực hiện đổi mới PPDH ta thấy quy định chế độ dự giờ đối với giáo viên thực hiện tốt chỉ đạt 15% , dự giờ thường xuyên đạt 18%, rút kinh nghiệm tốt đạt 20%, việc bồi dưỡng kỹ năng sử dụng PTDH, kỹ thuật mới trong dạy học đạt 20 %. Như vậy thực trạng thực hiện đổi mới PPDH chưa đạt hiệu quả tốt.Nên cần nâng cao hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học.
Kế hoạch dự giờ đánh giá – rút kinh nghiệm, thực hiện trung bình 21 tiết trên 367 tiết, như vậy việc dự giờ trung bình một năm đạt ở tỉ lệ quá ít so với trung bình tỉ lệ tiết dạy trong năm học, giáo viên chưa cọ xát nhiều với chuyên mơn. Điều này cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến trình độ chuyên mơn của giáo viên và chất lượng dạy học nĩi chung.
Qua nghiên cứu thực tế, trong việc xử lý số liệu tác giả đã đánh giá một cách khách quan về hoạt động dạy học của giáo viên - học sinh, về cơng tác quản lý đổi mới PPDH của các trường: qua trao đổi trực tiếp và kết quả khảo sát điều tra đa số điều cĩ cái nhìn chung : qua 5 năm đổi mới, chất lượng giáo dục đạt được những kết quả khả quan, giáo viên đã nhận thức được vai trị quan trọng của đổi mới PPDH, sử dụng trang thiết bị dạy học hiện đại trong giờ lên lớp,..vv nhưng để nâng cao hiệu quả hơn giáo viên phải được phân cơng dạy theo hướng chuyên sâu bộ mơn.