9. CẤU TRÚC NỘI DUNG DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI
3.2.7. Tăng cường hoạt động sinh hoạt ngoại khố cho học sinh tiểu học
tiểu học
Mục tiêu giải pháp
Kích thích khả năng hứng thú học tập của học sinh và cĩ điều kiện vận dụng lý thuyết vào thực tế cuộc sống.
Nội dung giải pháp
Hoạt động ngoại khố là phương pháp học tập của nhiều mơn học. Đối với học sinh Tiểu học do tính đặc thù riêng, hoạt động ngoại khố cĩ một vị trí quan trọng trong một số các mơn học: TNXH (đối với lớp 1,2,3), Khoa học, Địa lý, Lịch sử, Đạo Đức, phân mơn Tập làm văn, Mỹ thuật,… Nĩ cĩ tác dụng mở rộng kiến thức, làm tăng niềm tin vào khoa học và tính chân thật của bài học gắn liền với việc “ Học đi đơi với hành”, lý luận gắn liền với thực tiễn từ đĩ kích thích tính tích cực, chủ động , sáng tạo và rèn các kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. Thơng qua các hoạt động ngoại khố, học sinh được trực tiếp cọ xát thực tiễn, từ đĩ học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn nhằm giải quyết các tình huống của cuộc sống, tăng cường kỹ năng thực hành: như thơng qua hình thức tổ chức cho học sinh tham quan các khu di tích lịch sử cĩ liên quan nội dung mơn học, thăm các làng nghề truyền thống, tham quan các khu sinh thái, các cơng trình thuỷ điện, các khu chế xuất cơng nghiệp, tham quan và kết hợp tham gia các hoạt động nơng nghiệp…
Việc tiến hành các hoạt động ngoại khố cho học sinh trên thực tế vẫn chưa được đảm bảo. Cùng với quá trình đổi mới PPDH như hiện nay cần tăng cường hơn nữa trong việc tổ chức, sử dụng hình thức học tập hoạt động ngoại khố để nâng cao chất lượng dạy và học.
3.2.8.Tăng cường tạo động lực nâng cao đổi mới PPDH qua thi đua –khen thưởng.
Mục tiêu giải pháp
Tạo động lực, khơi gợi hứng thú trong hoạt động day học nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH.
Nội dung giải pháp
CBQL cần tạo động lực để nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH thơng qua hình thức tổ chức cơng tác thi đua và khen thưởng để tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng trong quá trình thực hiện hoạt đổi mới PPDH và nâng cao hiệu đổi mới PPDH trong quá trình dạy học như:
Thơng qua giáo dục tư tưởng chính trị để đẩy mạnh thi đua, lấy kết quả thi đua để động viên, tác động đến tinh thần và thái độ cơng tác của từng cá nhân cụ thể. Tuy nhiên cơng tác thi đua khen thưởng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Cần thực hiện hình thức tập trung dân chủ trong việc thảm khảo, bàn luận với các tổ chuyên mơn, để đề xuất và thống nhất hình thức thi đua nhằm đảm bảo tính cơng bằng và khách quan.
- Thực hiện dân chủ trong nội dung thi đua được thảo luận và xây dựng trong Hội đồng Nhà trường, dựa vào nhiệm vụ năm học và đặc thù lao động của ngành.
- Cơng bằng khách quan: Các thành viên đều được tuyên truyền, thực hiện tham gia. Nội dung thi đua phải cụ thể của mang tình đặc thù của từng cơng việc, từng Cán bộ, giáo viên, nhân viên…Quy cách kiểm tra đánh giá, chấm điểm phải khách quan theo hệ thống các đề mục, các tiêu chí.
- Trong cơng tác khen thưởng CBQL cần chủ động các mức độ khen thưởng dựa trên hiệu quả cơng việc, đề cao tiêu chí đánh giá thi đua trong đổi mới PPDH ở hoạt động dạy học, thể hiện tính cơng khai, cơng bằng.