Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong thực hiện đổi mớ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học ở các trường tiểu học quận bình tân thành phố hồ chí minh (Trang 52)

9. CẤU TRÚC NỘI DUNG DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI

2.5.Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong thực hiện đổi mớ

Đổi mới kiểm tra đánh giá cùng với các thành tố khác để tạo nên một chỉnh thể của đổi mới giáo dục. Trong đĩ đổi mới kiểm tra đánh giá là khâu quan trọng của quá trình đổi mới giáo dục phổ thơng. Đổi mới kiểm tra đánh giá tạo động lực thúc đẩy đổi mới PPDH nhằm gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục theo quyết định 16/2006/ QĐ-BGD&ĐT xác định rõ đánh giá kết quả giáo dục Tiểu học:

- Đánh giá kết quả giáo dục đối với học sinh ở các mơn học và các hoạt động trong mỗi lớp và cuối cấp nhằm xác định mức độ đạt được mục tiêu giáo dục, làm căn cứ để điều chỉnh quá trình dạy học, gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, động viên khuyến khích học sinh tự học và tự tin trong học tập.

-Đánh giá kết quả giáo dục các mơn học, hoạt động giáo dục trong mỗi lớp cuối cấp: cần đảm bảo tính tồn diện, khoa học, khách quan, trung thực. Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của từng mơn học và hoạt động của giáo dục ở từng lớp học, ở tồn cấp học để xây dựng cơng cụ thích hợp. Phối hợp đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ: giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá: giữa đánh giá của nhà

trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng. Kết hợp giữa hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận và các hính thức đánh giá khác. các mơn học Tiếng Việt, Tốn, Khoa học, Lịch sử, Địa Lý được đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét của giáo viên. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các mơn học: Các mơn học đánh giá bằng điểm số: Tiếng Việt, Tốn, Khoa học, Lịch sử, Địa Lý. Các mơn học đánh giá bằng nhận xét: Đạo đức, TNXH, Thủ cơng, Kỹ thuật, Mỹ thuật, Thể dục. Để các em và phụ huynh nhận thấy rõ hơn quá trình học tập của các em trên cơ sở điểm số và lời nhận xét của giáo viên để các em và phụ huynh cĩ hướng bồi dưỡng, khắc phục những yếu tố cịn hạn chế, giúp các em phát triển tồn diện đúng mục tiêu giáo dục.

2.6. Việc giáo viên tham gia bồi dưỡng, nâng cao trình độ giảng dạy để phù hợp với đổi mới PPDH ở Tiểu học trong giai đoạn hiện nay.

Đơ ̣i ngũ giáo viên là lực lượng chủ yếu, là nhân tớ quyết đi ̣nh chất lươ ̣ng đào ta ̣o của nhà trường. Vì vâ ̣y giáo viên đã được bời dưỡng, phát triển bằng nhiều hình thức: học chương trình Đại học liên thơng, học từ xa, bồi dưỡng ngắn hạn, tổ chức các lớp tập huấn…vv. Để có năng lực sư pha ̣m tớt, phải có năng lực chuyên mơn vững vàng. Năng lực chuyên mơn hay trình đơ ̣ chuyên mơn bao gờm nhiều yếu tớ như: Kiến thức khoa ho ̣c về bơ ̣ mơn và các kiến thức liên quan. Phương pháp giảng da ̣y bơ ̣ mơn với từng bài, kiểu bài. Sự sáng ta ̣o, khả năng đúc rút và phở biến kinh nghiê ̣m. Khả năng tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về chuyên mơn cho mình và đờng nghiê ̣p. Chất lượng bài da ̣y, giờ da ̣y. Chất lượng ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh.

Hiện nay để giáo viên cĩ năng lư ̣c chuyên mơn hay trình đơ ̣ chuyên mơn ngành Giáo dục đã cĩ những giải pháp thiết thực bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn để cĩ những kỹ năng cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH ở Tiểu học trong giai đoạn hiện nay: được cập nhật, học

tập, tập huấn PPDH của các chương trình theo dự án trong nước và ngồi nước.

Trên thực tế giáo viên chưa cĩ điều kiện về mặt tinh thần, vật chất để việc nâng cao trình độ chuyên mơn mang tính cần thiết, tự giác. Việc thực hiện nâng cao trình độ chuyên mơn hiện nay đối với giáo viên mang tính đối phĩ, hợp thức hĩa. Vì thế năng lực thực tế chưa đáp ứng được nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Qua phần nghiên cứu lý luận khoa học trong quá trình thực hiện đổi mới phương dạy học ở chương 1 và quá trình khảo sát thực trạng hiệu quả thực hiện đổi mới PPDH Tiểu học trong chương 2.

Chúng ta thấy rằng hoạt động đổi mới PPDH ở các trường trong quận cĩ những bước phát triển đáng kể. Chất lượng giáo dục ngày càng được nâng lên tương đối phù hợp với thực tiễn. Bên cạnh những chuyển biến trong dạy học theo tinh thần đổi mới, tuy nhiên vẫn cịn nhiều vấn đề bất cập, dẫn đến hạn chế chất lượng dạy học. Thực trạng đĩ do một số nguyên nhân :chủ quan, khách quan, cả về phía đội ngũ CBQL, về hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh, nguyên nhân chủ quan chính: là do chậm thực hiện đổi mới thường xuyên , xuyên suốt trong các tiết dạy và học, giáo viên vừa đảm nhiệm dạy học quá nhiều mơn học vừa thực hiện nhiệm vụ giáo dục khác cùng lúc, vì thế giáo viên sẽ bị chi phối làm ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH.

Ngồi ra yếu tố khách quan về mặt điều kiện vật chất: mặc dù đã được quan tâm đầu tư rất nhiều về mặt cải tạo cơ sở vật chất trong nhà trường, nhưng trên thực tế vẫn chưa đáp ứng phù hợp với quá trình đổi mới PPDH hiện nay.

Bên cạnh đĩ, trình độ năng lực chuyên mơn của giáo viên cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH. Mặc dù đã được nhà nước cũng như ngành giáo dục quan tâm tạo điều kiện tổ chức các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cho giáo viên nhưng những trình độ năng lực đạt được vẫn chưa phù hợp với sự đổi mới của nội dung chương trình trong đổi mới PPDH.

Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn, đánh giá đúng thực trạng và chỉ rõ nguyên nhân của những yếu kém tồn tại đã dẫn chứng, cho phép chúng tơi đưa ra những giải pháp gĩp phần nâng cao hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học. Đồng thời để mang tính thiết thực chúng tơi sẽ khảo nghiệm

tính hợp lý và tính khả thi của các giải pháp sẽ nêu ở chương 3, nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong thời kỳ đất nước đổi mới CNH- HĐH đất nước và nền kinh tế hội nhập.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG

TIỂU HỌC QUẬN BÌNH TÂN 3.1. Một số nguyên tắc đề xuất các giải pháp

3.1.1.Đảm bảo tính sư phạm và khoa học

Việc đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH ở Tiểu học phải dựa trên cơ sở khoa học sư phạm, phù hợp với nội dung chương trình SGK. Đây là một cơng trình nghiên cứu đã được lựa chọn phù hợp với nội dung cơ bản với chương trình giáo dục Tiểu học, cập nhật những tiến bộ khoa học, cơng nghệ và kinh tế xã hội, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh trong từng giai đoạn học tập. Tích hợp được nhiều mặt giáo dục trong từng đơn vị nội dung, nâng cao được chất lượng dạy và học, vận dụng theo từng năng lực đối tượng học sinh.

3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ

Yêu cầu này phải xuất phát từ bản chất của quá trình đổi mới PPDH, trong đĩ tập trung vào việc lập kế hoạch hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh theo tinh thần đổi mới. Hoạt động dạy học theo đổi mới PPDH, phải tạo ra kỷ cương nề nếp, phối hợp với lực lượng trong và ngồi nhà trường tạo ra mơi trường giáo dục lành mạnh nhằm nâng cao chất lượng dạy học.

Các giải pháp đưa ra phải chú ý các yếu tố tác động tham gia vào các giải pháp như: yếu tố chính sách, pháp luật cơ chế quản lý, bộ máy quản lý và cơ chế nhân lực, CSVC-TBDH, yếu tố mơi trường nĩi chung và mơi trường dạy học, yếu tố cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong đổi mới PPDH.

3.1.3. Đảm bảo tính khả thi

Yêu cầu địi hỏi các giải pháp được đề xuất cĩ khả năng áp dụng vào thực tiễn hoạt động dạy và học ở các trường Tiểu học một cách thuận lợi.

3.1.4.Đảm bảo tính hiệu quả

Các giải pháp đưa ra phải đạt hiệu quả cao trong hoạt động dạy và học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học theo theo chương trình đổi mới GDTH. Xuất phát từ cơ sở thực tiễn hiện nay, những chủ trương về đổi mới phương pháp dạy và học để đề ra các giải pháp tháo gỡ những vướng mắc khắc phục những khĩ khăn, những bất cập trong hoạt động dạy và học ở các trường Tiểu học quận Bình Tân nhằm mục đích nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH.

3.2.Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đổi mới phương pháp dạy –học ở các trường Tiểu học của quận Bình Tân.

Từ những cơ sở và lý luận thực tiễn trong hoạt động dạy và học ở các trường Tiểu học quận Bình Tân, dựa trên các nguyên tắc trong việc đề xuất các giải pháp đã nêu trên, tác giả đưa ra hệ thống các giải pháp trong hoạt động dạy và học ở các trường Tiểu học quận Bình Tân như sau:

3.2.1.Nâng cao năng lực tự học, tự bồi dưỡng cho CBQL và GV để nâng cao hiệu quả ĐMPPDH ở Tiểu học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu giải pháp

Xác định nội dung việc nâng cao nhận thức cho CBQL và GV, HS để nâng cao hiệu quả ĐMPPDH ở Tiểu học.

Nội dung

Xác định cơng việc cụ thể cần thực hiện để nâng cao nhận thức cho CBQL và GV, HS để nâng cao hiệu quả ĐMPPDH ở Tiểu học.

Cách thực hiện

Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBQL: Nhằm nâng cao năng lực và trình độ, nghệ thuật quản lý của người CBQL, tạo khả năng tương thích của người quản lý trong giai đoạn mới. Tầm nhìn của CBQL vơ cùng

quan trọng trong một tổ chức bất kỳ. Đối với người quản lý giáo dục cần phải cĩ tầm nhìn rộng, hiểu biết sâu về những vấn đề giáo dục mà nhà nước cần phải giải quyết, nhất là những nguyên nhân tồn tại của sự chậm phát triển để từ đĩ cĩ phương pháp giải quyết đúng đắn,.. phải nhận diện đúng, chính xác nguồn gốc cơ bản và đặt mục tiêu phù hợp với từng giai đoạn. Cần cĩ bước đi cụ thể, cĩ biện pháp thích hợp đưa giáo dục nước nhà cĩ hướng đi, đúng nhất. Người CBQL hiện nay cần đáp ứng xu thế quản lý mới, cần kiện tồn hơn trong trình độ nghiệp vụ cụ thể:

-CBQL (HT, PHT, TTCM) được học tập nâng cao trình độ chính trị, năng lực quản lý. Đội ngũ CBQL trước hết là những người cĩ ý thức sâu sắc trong hoạt động dạy và học, cĩ kế hoạch khoa học để nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục ngày càng tồn diện hơn, thường xuyên bồi dưỡng trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ uy tín trước tập thể, tâm huyết với nghề được đào tạo bồi dưỡng về khoa học quản lý - CBQL cần nắm rõ, xác định và định hướng đúng mục tiêu đổi mới.

-CBQL cần nâng cao trình độ ở mức độ sau Đại học: vì CBQL là tấm gương để giáo viên, soi mình trong gương, để tạo niềm tin (cho giáo viên, phụ huynh, học sinh), tạo khả năng truyền đạt nâng cao uy tín trong chỉ đạo, tạo được tầm nhìn chiến lược mục tiêu giáo dục, tạo thương hiệu cho mỗi trường theo khả năng của mỗi người lãnh đạo.

- CBQL cần nâng cao năng lực thực hiện chức năng lập kế hoạch để đội ngũ giáo viên nhận thức rõ vai trị, vị trí trong cơng tác kế hoạch quản lý cũng như trong các hoạt động giáo dục khác của nhà trường, tuy nhiên phải phù hợp với tình hình của nhà trường, KT-XH của địa phương, nêu chỉ tiêu phấn đấu cụ thể và cĩ biện pháp phấn đấu phù hợp để đạt chỉ tiêu. Thường xuyên bám sát, xem xét kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch, hồ sơ các tổ chức, bộ phận, các cá nhân. Việc sắp xếp phân cơng phải tiến hành theo hướng chuyên mơn hĩa, phân cơng cụ thể nhằm tăng năng suất lao động.

Cơ cấu tổ chức trong nhà trường cần đảm bảo kết hợp hài hịa giữa năng lực và quyền hạn của mỗi thành viên. Phân cấp, phân bổ hợp lý chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các thành viên, hình thành một thứ bậc quyền lực rõ ràng, trong đĩ quyền hạn HT là tối cao và nắm quyền ra quyết định, nhưng trao quyền hợp lý cho phép các cá nhân, bộ phận cĩ thể độc lập giải quyết cơng việc trong chức năng của mình trong sự nổ lực chung đảm bảo cho các mục tiêu đã đề ra, được thực hiện cĩ hiệu quả.

Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên.

Một trong những yếu tố ảnh hưởng sâu sắc đến nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH là trình độ nghiệp vụ sư phạm của giáo viên khơng bắt kịp yêu cầu đổi mới của thực tiễn. Cho nên, cần tăng cường nâng cao bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ thường xuyên để giáo viên nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH, cụ thể:

Nội dung thực hiện giải pháp

- Đào tạo giáo viên theo hình thức chuyên sâu ở năm thứ 4 của bậc Đại học.

- Cần nâng cao trình độ giáo viên ở bậc Đại học: học theo hình thức nghiên cứu khoa học.

-Ở các lớp bồi dưỡng chuyên mơn, giáo viên phải được học hoặc được tham gia trực tiếp và được giải đáp thắc mắc….vv với những nhà chuyên gia nghiên cứu giáo dục (Giáo sư, Tiến sĩ,….). Vì chỉ cĩ các chuyên gia nghiên cứu giáo dục mới đủ sức thuyết phục và mở rộng tầm nhìn giúp giáo viên nhanh chĩng bắt kịp cái mới.

-Thường xuyên dự giờ, thăm lớp là hoạt động quan trọng đối với mỗi giáo viên nĩi chung và giáo viên tiểu học nĩi riêng. Thơng qua đĩ giúp giáo viên rất nhiều trong cơng tác phát triển chuyên mơn, đặc biệt là trong đổi mới PPDH hiện nay. Về phía người dạy, dự giờ sẽ giúp cho giáo viên chủ động, tích cực hơn trong bài giảng. Khi cĩ CBQL- GV dự giờ, giáo viên lên tiết sẽ cĩ tinh thần chuẩn bị bài kĩ hơn, cĩ sự trao đổi về bài dạy

trước khi lên lớp, đây là một việc làm hết sức cĩ ý nghĩa đối với mỗi giáo viên, lớp học cũng diễn ra sơi nổi hơn, ý thức học tập của học sinh tốt hơn, là điều kiện tốt để giáo viên phát huy tính sáng tạo của học sinh, đặc biệt là đối với học sinh tiểu học, các em rất thích thể hiện mình trước đám đơng. Việc dự giờ khơng chỉ giúp cho giáo viên đi dự giờ, học tập, rút kinh nghiệm từ tiết dạy của đồng nghiệp mà cịn giúp cho giáo viên cĩ những sáng tạo trong xử lí các tình huống sư phạm, trong cùng một câu hỏi đặt ra, tuỳ từng đối tượng học sinh mà giáo viên cĩ thể giúp các em trả lời câu hỏi theo một hướng khác nhau, thơng qua việc xử lí tình huống của đồng nghiệp giáo viên sẽ khắc phục được những thiếu xĩt trong quá trình giảng dạy.

Nâng cao nhận thức của gíao viên về nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH: giáo viên nắm bắt được nội dung văn bản dưới luật, thơng qua các văn bản, qua thảo luận nội dung các văn bản pháp quy liên quan đến nhiệm vụ của người giáo viên: Điều lệ trường Tiểu học, mục tiêu nhiệm vụ năm học, các văn bản hướng dẫn chương trình mơn học, kiểm tra đánh giá xếp loại các mặt giáo dục, cơng tác khen thưởng kỷ luật,…

Thực hiện nề nếp kỹ cương trong nhà trường: thực hiện nội dung chương trình mơn học theo Bộ GD&ĐT yêu cầu: dạy đúng, dạy đủ theo phân phối chương trình mơn học, đúng thời gian quy định và kế hoạch đề ra.

Sử dụng và hồn thiện các loại hồ sơ, sổ sách trong hoạt động chuyên mơn theo quy định: học bạ, sổ điểm, sổ chủ nhiệm, giáo án, sổ liên

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học ở các trường tiểu học quận bình tân thành phố hồ chí minh (Trang 52)