Trạng thái lỏng:

Một phần của tài liệu Sử dụng máy tính và các thiết bị đa phương tiện để xây dựng bài giảng điện tử hỗ trợ dạy học chương thuyết động học phân tử và chất khí lí tưởng vật lí 10 trung học phổ thông (Trang 42 - 43)

Trạng thái lỏng là trạng thái trung gian của trạng thái khí và trạng thái rắn.

ở nhiệt độ gần nhiệt độ đông đặc thì chất lỏng có nhiều tính chất giống chất rắn. Tăng dần nhiệt độ thì sự tơng tự giữa trạng thái lỏng và rắn sẽ dần dần nhờng chỗ cho sự tơng tự ngày càng tăng giữa trạng thái lỏng và trạng thái khí.

Giữa các phân tử chất lỏng có lực liên kết khá lớn, giữ cho các phân tử luôn chuyển động gần nhau và không thoát ra khỏi khối chất lỏng đợc. Nhờ đó chất lỏng có thể tích riêng xác định.

Củng cố bài: Yêu cầu HS về nhà làm bài tập 4 trang 169 SGK để chuẩn bị cho việc học bài sau.

2.6.3. BGĐT số 3: Hệ thức giữa thể tích và áp suất của chất khí khi nhiệt độ không đổi. Định luật Bôilơ - Mariôt. độ không đổi. Định luật Bôilơ - Mariôt.

I. mục tiêu:

- Nêu đợc định nghĩa quá trình đẳng nhiệt.

- Phát biểu và nêu đợc hệ thức của định luật Bôilơ - Marôt. - Nhận biết đợc dạng của đờng đẳng nhiệt trong hệ tọa độ p, V.

Hình 1 – Mạng tinh thể muối ăn

- Vận dụng đợc phơng pháp xử lí các số liệu thu đợc bằng thí nghiệm vào việc xác định mối liên hệ giữa p và V trong quá trình đẳng nhiệt.

- Vận dụng đợc định luật Bôilơ - Mariôt để giải các bài tập trong bài và các bài tập tơng tự.

II. Tiến trình dạy học cụ thể:

Kiểm tra củng cố:

Trong các trờng hợp sau áp suất của chất khí lên thành bình sẽ thay đổi nh thế nào? Tại sao?

- Giữ nguyên thể tích nhng tăng nhiệt độ.

HS: Nhiệt độ của chất khí tăng thì vận tốc chuyển động của các phân tử khí tăng lên nên khi va chạm vào thành bình sẽ gây ra áp lực lớn hơn, vì vậy áp suất tăng lên.

- Giữ nguyên nhiệt độ nhng tăng thể tích.

HS: Khi tăng thể tích thì mật độ phân tử khí giảm nên số phân tử khí đến va chạm vào thành bình giảm dẫn đến áp suất giảm.

Đặt vấn đề: Chúng ta biết rằng, mỗi tính chất của vật thể đợc đặc trng bởi một đại lợng vật lý. Để biểu diễn trạng thái của một khối lợng khí xác định ngời ta dùng ba thông số trạng thái: áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T của nó. Để đơn giản ta lần lợt cho 1 trong 3 thông số trên không đổi để tìm mối liên hệ giữa 2 thông số còn lại. Tiết học này, ta cho nhiệt độ không đổi rồi tìm mối liên hệ giữa áp suất và thể tích của một khối lợng khí xác định.

Một phần của tài liệu Sử dụng máy tính và các thiết bị đa phương tiện để xây dựng bài giảng điện tử hỗ trợ dạy học chương thuyết động học phân tử và chất khí lí tưởng vật lí 10 trung học phổ thông (Trang 42 - 43)