1. Hiện tợng nào sau đây liên quan đến lực đẩy phân tử? A. Không thể ghép liền hai nửa viên phấn với nhau đợc.
B. Cho hai giọt nớc tiến sát lại nhau, hai giọt nớc sẽ hợp thành một giọt. C. Không thể làm giảm thể tích của một khối chất lỏng.
D. Phải dùng lực mới bẻ gãy đợc một miếng gỗ.
2. Chuyển động nào sau đây là chuyển động của riêng các phân tử ở thể lỏng. A. Chuyển động hỗn loạn không ngừng.
B. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định. C. Chuyển động hoàn toàn tự do.
D. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định. 3. Câu nào sau đây nói về khí lí tởng là không đúng?
A. Khí lí tởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua. B. Khí lí tởng là khí mà khối lợng của các phân tử có thể bỏ qua. C. Khí lí tởng là khí mà các phân tử chỉ tơng tác khi va chạm. D. Khí lí tởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình chứa.
4. Đại lợng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lợng khí? A. Thể tích. B. Khối lợng. C. Nhiệt độ. D. áp suất.
5. Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Bôilơ - Mariôt?
A. p ~ 1/V; B. V ~ 1/p; C. V ~ p; D. p1V1 = p2V2 . 6. Trong hệ tọa độ (p, T), đờng biểu diễn nào sau đây là đờng đẳng tích?
A. Đờng hypebol.
B. Đờng thẳng nối kéo dài thì đi qua gốc tọa độ.
C. Đờng thẳng nối kéo dài thì không đi qua gốc tọa độ. D. Đờng thẳng cắt trục áp suất tại điểm p = p0.
7. Phơng trình nào sau đây là phơng trình trạng thái của khí lí tởng? A. const. V pT = B. const. TV p = C. const. T pV = D. const. p VT =
8. Tìm câu sai trong các câu sau đây: Số Avôgađrô là:
A. Số phân tử (hay nguyên tử) có trong 22,4 l khí ở đktc. B. Số phân tử (hay nguyên tử) có trong 1 mol khí.
C. Số nguyên tử có trong 12 g cacbon 12.
D. Số phân tử (hay nguyên tử) có trong 1 đơn vị khối lợng khí.
9. Tập hợp 3 thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lợng khí xác định? A. áp suất, thể tích, khối lợng. B. áp suất, thể tích, nhiệt độ. C. thể tích, áp suất, khối lợng. D. áp suất, khối lợng, nhiệt độ. 10. Hãy chọn câu đúng. Khi làm nóng một lợng khí có thể tích không đổi thì:
A. áp suất khí không đổi.
B. Số phân tử trong đơn vị thể tích không đổi.
C. Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỷ lệ thuận với nhiệt độ. D. Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỷ lệ nghịch với nhiệt độ. 11. Đờng nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt?
p
o V
p
V o
12. Quá trình nào sau đây có liên quan tới định luật Saclơ?
A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nớc nóng phồng lên nh cũ. B. Thổi không khí vào một quả bóng bay.
C. Đun nóng khí trong một xilanh kín. D. Đun nóng khí trong một xilanh hở.
13. Trong quá trình nào sau đây, cả ba thông số trạng thái của một lợng khí xác định đều thay đổi?
A. Không khí bị nung nóng trong một bình đậy kín.
B. Không khí trong một quả bóng bàn bị một học sinh dùng tay bóp bẹp. C. Không khí trong một xilanh đợc nung nóng, dãn nở và đẩy pit tông dịch chuyển.
D. Trong cả ba hiện tợng trên.
14. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp? A. const. T V = B. V ~ 1/T. C. V ~ T. D. . 2 2 1 1 T V T V =
15. Chọn câu sai trong các câu sau
A. B. V o T p o T D. C.
A. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một lợng khí tỷ lệ thuận với nhiệt độ.
B. Trong quá trình đẳng tích, thơng số của áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lợng khí xác định là một hằng số.
C. Trong quá trình đẳng tích, khi nhiệt độ tăng từ 200 K lên 400 K thì áp suất tăng lên gấp đôi.
D. Đờng biểu diễn quá trình đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T) là đờng thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
II. Bài tập.
Một chai chứa không khí đợc nút kín bằng một nút có trọng lợng không đáng kể, tiết diện 2,5 cm2. Hỏi phải đun nóng không khí trong chai lên tới nhiệt độ tối thiểu bằng bao nhiêu để nút bật ra? Biết lực ma sát giữa nút và chai có độ lớn là 12 N, áp suất ban đầu của không khí trong chai bằng áp suất khí quyển và bằng 9,8.104 Pa, nhiệt độ ban đầu của không khí là -30C.
đáp án và biểu điểm
Đáp án.
I. 1. C; 2. D; 3. B; 4. B; 5. C; 6. B; 7. C; 8. D; 9. B; 10. A; 11. B; 12. C; 13. C; 14. B; 15. C. C; 14. B; 15. C.
II Hớng dẫn: Trớc khi nút bật ra, thể tích khí trong chai không đổi và quá trình đun nóng là quá trình đẳng tích. Tại thời điểm nút bật ra, áp lực không khí trong chai tác dụng lên nút phải lớn hơn áp lực của khí quyển và lực ma sát: p2S > Fms + p1S. Do đó: p2> Fms/S + p1
Vì quá trình là đẳng nhiệt nên:
T 402K S p F T p p T T T p T p 1 1 ms 1 1 2 1 2 2 2 1 1 = ⇒ = = + ≈ Biểu điểm.
I. 7 điểm. Mỗi câu đúng 0,5 điểm. Riêng câu 14 và 15 mỗi câu chỉ đợc 0,25 điểm.
II. 3 điểm.
Nếu điểm có số lẻ thì làm tròn theo quy tắc sau: - Có số lẻ từ 0,5 điểm trở lên đợc cộng 1 điểm. - Có số lẻ dới 0,5 điểm thì bỏ.