Các thí nghiệm chính xác cho thấy khí thực chỉ tuân theo gần đúng định luật Bôilơ - mariôt.
ở những áp suất không quá lớn thì định luật Bôilơ - mariôt còn đúng. ở
những áp suất rất cao thì định luật này không áp dụng đợc.
Củng cố bài: Yêu cầu HS dùng thuyết động học phân tử về cấu tạo chất giải thích định luật Bôilơ - mariôt.
chứng minh vì sao ứng với các nhiệt độ khác nhau của cùng một lợng khí xác định các đờng đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn các đờng đẳng nhiệt ở dới.
Bài tập về nhà: 1, 4, 5, 6 trang 172 SGK.
2.6.4. BGĐT số 4: Hệ thức giữa áp suất và nhiệt độ của chất khíkhi thể tích không đổi. Định luật Saclơ. khi thể tích không đổi. Định luật Saclơ.
I. mục tiêu:
- Nêu đợc định nghĩa quá trình đẳng tích.
- Phát biểu và nêu đợc hệ thức về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích.
- Phát biểu đợc định luật Saclơ.
- xử lí đợc các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích.
- Vận dụng đợc định luật Saclơ để giải các bài tập trong bài và các bài tập tơng tự.
ii. tiến trình dạy học cụ thể:
Kiểm tra củng cố:
Phát biểu và viết biểu thức của định luật Bôilơ - Mariôt? Dùng thuyết động học phân tử để giải thích định luật?
Đặt vấn đề:ở bài trớc, chúng ta đã thiết lập đợc mối liên hệ giữa p và V khi nhiệt độ không đổi. Tiết học này, ta cho thể tích không đổi rồi tìm mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ của một khối lợng khí xác định.
1. Thí nghiệm
- Dụng cụ thí nghịêm: Giá đỡ để giữ hệ thống thí nghiệm. Hệ thống bình thông nhau: gồm hai ống thủy tinh A và B nối với nhau bằng một vòi dẫn. ống B có thể dịch chuyển lên xuống. ống A đợc giữ cố định, có vạch chia cm3 ở trên ống.
Thớc cm đợc gắn trên bảng nhựa, thớc có thể đẩy đợc lên xuống. Bình chứa khí và vòi dẫn khí tới ống A có thể tích 931 cm3, ống A và vòi đợc nối kín cố định.
Hình ảnh tác giả đang trực tiếp làm thí nghiệm
ống B ống A Vòi dẫn Thước cm Bình chứa khí Bình đựng bình chứa khí Giá đỡ P0 P Nhiệt kế Nước pha màu
Bình chứa khí và vòi có thể tháo lắp để thay đổi áp suất. Bình đựng bình chứa khí. Nhiệt kế. Phích đựng nớc nóng.
- Tiến hành thí nghiệm
Xác định nhiệt độ và áp suất tại thời điểm ban đầu. Cho nớc nóng vào bình đựng bình chứa khí khuấy đều (mỗi lần nhiệt độ tăng vài độ). Khi nhiệt độ ổn định ta di chuyển ống B để mực nớc ở ống A về vị trí ban đầu. Xác định nhiệt độ T theo công thức: T = (t + 273) K và áp suất P theo công thức: P = P0 + ∆P.
- Kết quả thí nghiệm: Chúng tôi đã tiến hành làm thí nghiệm thực tế và xác định đợc kết quả nh sau: Lần p(mmHg) T(K) p/T p Δp T ΔT 1 760,000 304 2,500 767,437 5,66 307,125 1,94 2 763,552 306 2,495 3 770,656 308,5 2,498 4 775,540 310 2,501
Sai số tuyệt đối: p = 767,437 ± 5,66; T = 317,125 ± 1,94 Sai số tơng đối của phép đo: .100% 1,38%
TT T Δ p p Δ σ = + =
Từ kết quả của thí nghiệm, em nào có thể rút ra đợc nội dung của định luật?
2. Định luật.
Khi thể tích không đổi, áp suất của một khối lợng khí xác định biến thiên theo hàm bậc nhất đối với nhiệt độ. pt = p0 (1 + γt)
Biểu thức trên của định luật đợc Saclơ tìm ra năm 1787.
Nhà bác học ngời Pháp Saclơ đã nghiên cứu bằng thực nghiệm hệ số tăng áp suất và thấy rằng mọi chất khí đều có cùng hệ số tăng áp suất: γ = 1/273.
Ngoài cách phát biểu trên, dựa vào kết quả thí nghiệm em nào có thể
phát biểu đợc định luật theo cách khác?
Khi thể tích không đổi, áp suất của một khối lợng khí xác định biến thiên tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
21 1 2 1 T T p p =