1. kiến thức
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về mắt.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng tư duy về giải bài tập về hệ quang học.
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập định tính về mắt.
3. Thái độ
- Học sinh học tập tích cực, chủ động, có niềm tin vào tri thức vật lý.
III. Chuẩn bị 1. Giáo viên 1. Giáo viên
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập, sách tham khảo. - Các bài tập dự kiến dùng trong bài:
Bài 1: Một học sinh cận thị có các điểm C CC, V cách mắt lần lượt là 10cm và 90cm. Học sinh này dùng kính lúp có độ tụ +10dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính. a. Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính ?
b. Một học sinh khác, có mắt không bị tật ngắm chừng kính lúp nói trên ở vô cực. Cho
25
C
OC = cm. Tính số bội giác ?
Bài 2: Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f1=1cm và
2 4
f = cm. Một người mắt tốt đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật nhỏ AB mà không
điều tiết. Độ bội giác của kính khi đó là 90. Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính ?
Bài 3: Vật kính và thị kính của một kính thiên văn cách nhau 104cm. Một người quan sát đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật ở rất xa trong điều kiện ngắm chừng ở vô cực. Tiêu cự của vật kính là f1=100cm. Tính số bội giác của kính thiên văn ?