Công dụng và cấu tạo của kính hiễn

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học chương mắt các dụng cụ quang vật lý 11 THPT chương trình chuẩn luận văn thạc sỹ vật lý (Trang 63 - 65)

của kính hiễn vi

- Kính hiển vi là dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt để nhìn các vật rất nhỏ, bằng cách tạo ra ảnh có góc trông lớn. Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn nhiều so với số bội giác

lần) mới có khả năng quan sát được những vật rất nhỏ. Như vậy cấu tạo của nó như thế nào mà có thể làm được điều đó.

Phát cho mỗi nhóm HS một kính hiển vi loại dùng cho HS (chưa phát tiêu bản) kết hợp với thí nghiệm ảo để đưa ra mô hình kính hiển vi. Yêu cầu HS quan sát và nêu cấu tạo của kính hiển vi. Bước 1: Cho ánh sáng từ một vật AB chiếu vào thấu kính thứ nhất ( thấu kính này là vật kính của kính hiển vi), ảnh của vật AB qua thấu kính thứ nhất là A1B1. Cho học sinh nhận xét sự thay đổi của ảnh khi thay đổi khoảng cách từ vật đến thấu kính.

Bước 2: Đặt 1 thấu kính thứ hai đồng trục với thấu kính thứ nhất (thấu kính này là thị kính của kính hiển vi), dịch chuyển thấu kính thứ hai đến vài vị trí khác nhau. Yêu cầu học sinh nhận xét về ảnh tạo cuối cùng trong các

- Quan sát các bộ phận của kính hiển vi.

- Nhận xét về sự thay đổi tính chất và độ lớn của ảnh khi thay đổi khoảng cách từ vật đến thấu kính thứ nhất.

- Nhận xét: Khi ảnh tạo ra bởi thấu kính thứ nhất nằm trong khoảng giữa quang tâm và tiêu điểm vật của thấu kính thứ hai thì ảnh cuối cùng của hệ thấu kính rất lớn so với ban đầu.

trường hợp đó.

Yêu cầu học sinh nêu nguyên tắc cấu tạo của kính

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học chương mắt các dụng cụ quang vật lý 11 THPT chương trình chuẩn luận văn thạc sỹ vật lý (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w