Các ứng dụng nhỏ (Applets) chạy trên Web đợc lập trình bằng ngôn ngữ Java, đợc biên dịch sang các mã trung gian và đợc các trình duyệt hỗ trợ Java dịch sang mã máy. Lập trình tạo nên khả năng đặc biệt về hoạt hình với các cơ sở dữ liệu, tạo ra các tơng tác linh hoạt với ngời sử dụng.
1.7. Các tiêu chí đánh giá Website dạy học.
Đánh giá chất lợng và hiệu quả của một Website dạy học trớc hết phải dựa trên các tiêu chí cơ bản đối với một Website nói chung:
- Giao diện và cấu trúc site rõ ràng, hợp lý, thân thiện với ngời sử dụng; có hệ thống liên kết, điều hớng và chỉ dẫn rõ ràng.
- Khả năng tơng tác, truy cập thông tin trên Website bảo đảm nhanh và đa dạng. - Khả năng cập nhật hoá thông tin nhanh và dễ dàng. Website phải thể hiện đợc tính mở, việc trao đổi thông tin với ngời sử dụng linh hoạt.
Tuy nhiên, dới góc độ hỗ trợ dạy học, việc đánh giá chất lợng và hiệu quả của Website dạy học cần tập trung chú trọng thêm các tiêu chí sau:
- Nội dung kiến thức tích hợp trong Website dạy học phải đáp ứng tính đa dạng phong phú (tài liệu học tập và các tài liệu tra cứu khác). Tuy nhiên cần chú ý tính khoa học, khái quát, thích hợp với nội dung chơng trình và khả năng tiếp thu của học sinh.
- Có sự phối hợp giữa lý thuyết, thực tiễn và các phơng pháp giảng dạy nhờ sự hỗ trợ của Website dạy học. Tính chuẩn mực trong Website dạy học cho phép ngời giáo viên chủ động về kiến thức và phơng pháp tổ chức lớp học.
- Thế mạnh của Website dạy học so với các phần mềm dạy học khác là phải khai thác triệt để khả năng hỗ trợ truyền tải thông tin đa dạng, trực quan hoá đợc các nội dung khó và trừu tợng; kích thích đợc động cơ học tập và khả năng sáng tạo của học sinh.
1.8. Hình thức triển khai ứng dụng website trong dạy học
Căn cứ vào thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của nhà trờng mà có thể tiến hành cài đặt và khai thác Website dạy học dới các hình thức sau đây:
- Cài đặt Website trên các máy tính cá nhân.
- Cài đặt Website lên máy chủ của hệ thống mạng cục bộ trong trờng.
- Đa Website lên mạng Internet thông qua nhà cung cấp dịch vụ Internet để phổ biến Website trên phạm vi toàn thế giới.
Tuỳ thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất, mỗi một hình thức triển khai đều có những thế mạnh và hạn chế nhất định. ở đây, chúng ta sẽ tiếp cận một giải pháp công nghệ: đó là hệ thống mạng giáo dục đa chức năng (Multimedia Education Network System - còn gọi là HiClass). Điều kiện khá lý tởng của hệ thống cho phép thực hiện mọi yêu cầu của một quá trình dạy học và phơng pháp dạy học hiện đại. Nó có thể đợc sử dụng để dạy học cho tất cả các môn học, ở mọi cấp học, đặc biệt là các môn khoa học thực nghiệm nh vật lý. Hệ thống phòng học đa chức năng HiClass cho phép tạo nên một môi trờng dạy - học tơng tác mạnh cho toàn lớp học.
Cấu trúc của một phòng học HiClass gồm có: khoảng 50 máy tính học sinh nối mạng hàng ngang, một máy tính giáo viên (có 2 màn hình: 1 để thực hiện ch- ơng trình, 1 để trao đổi và giám sát hoạt động của các máy học sinh) đợc liên kết với nhau qua bộ điều khiển của giáo viên. Ngoài ra còn có thêm các thiết bị kết nối và chuyển đổi tín hiệu đa phơng tiện Hiconverter. Các chức năng hỗ trợ dạy - học đều đợc thực hiện (bấm nút) thông qua bộ điều khiển của giáo viên. Hệ thống HiClass có thể đợc điều khiển nhờ bộ điều khiển từ xa không dây.
- i - Bộ khuyếch đại Máy tính GV Cáp truyền tín hiệu
Bộ điều khiển Các máy tính học sinh
- Mọi hoạt động của giáo viên trên màn hình máy tính cùng với âm thanh và lời nói có thể chuyển tải tới máy tính của một học sinh, một nhóm học sinh hay tất cả học sinh trong lớp. Sử dụng chức năng này giáo viên có thể thuyết trình bài giảng điện tử, trình bày các mô hình, thực hiện các thí nghiệm mô phỏng, các video thí nghiệm trên máy tính giáo viên; còn học sinh đợc tiếp nhận mọi thông tin từ máy cá nhân của mình. Trong khi thực hiện bài giảng trớc toàn lớp, giáo viên vẫn có thể đối thoại với một hoặc một nhóm học sinh khác.
- Do yêu cầu của nội dung hay cách thức tổ chức dạy học, giáo viên có thể chia lớp học thành các nhóm (có thể không ngồi cạnh nhau) để cùng giải quyết một nhiệm vụ hay nhận đợc cùng một thông tin gửi về nh nhau. Các học sinh trong nhóm có thể giao tiếp với nhau thông qua Micro và Headphone. Nh vậy, hệ thống đã giúp thực hiện việc cá biệt hoá cao độ hoạt động học tập của học sinh nhng cũng không làm ảnh hởng tới điều kiện phát huy tính tập thể, hợp tác trong hoạt động nhận thức của mình.
- Giáo viên có thể quan sát nhanh để kiểm tra kết quả hoạt động trên máy tính của bất kỳ một (hay một nhóm) học sinh nào mà không làm ảnh hởng đến hoạt động học tập của các em. Giáo viên có thể khoá bàn phím, chuột máy tính của một, một nhóm hay tất cả các học sinh hoặc cũng có thể làm đen màn hình của cả lớp khi muốn tập trung sự chú ý của các em vào một vấn đề nào đó. Mỗi học sinh có một hộp gọi giáo viên để thực hiện việc “giơ tay điện tử”, nghĩa là để báo hiệu muốn đối thoại với giáo viên qua Micro và Headphone. Hơn thế nữa, bảng điều khiển sẽ giúp giáo viên trợ giúp học sinh ngay lập tức khi học sinh gặp khó khăn trong hoạt động nhờ kỹ thuật “chiếm quyền điều khiển máy tính” của học sinh. Lúc này, học sinh không thể điều khiển máy tính của mình đợc nữa, chỉ nghe qua
Headphone và xem giáo viên hớng dẫn thao tác trên màn hình. Khi chiếm quyền điều khiển, giáo viên có thể thực hiện cả việc khởi động lại máy tính của học sinh nếu thấy cần thiết. Thậm chí, giáo viên có thể gửi mọi hoạt động trên máy tính của học sinh này (với t cách là học sinh mẫu) đến một nhóm hoặc tất cả học sinh. Trong dạy học truyền thống, việc xác định học sinh mẫu là một việc làm khó và th- ờng là học sinh khá, giỏi hay đợc chỉ định, thế nhng trong thực tế học sinh mẫu không nhất thiết phải là khá giỏi mà chỉ cần các em thực hiện tốt một nhiệm vụ nào đó, tại một thời điểm nào đó do giáo viên yêu cầu. Điều đó cho thấy trong khuôn khổ và cách thức tổ chức dạy học truyền thống không thể có đợc khả năng tơng tác mạnh giữa giáo viên - học sinh nh giải pháp công nghệ phòng học đa chức năng HiClass.
Trong điều kiện hiện nay khi mà các trờng học đều có hệ thống phòng máy thì với một giải pháp công nghệ đơn giản, không đến nỗi tốn kém lắm là có thể hình thành đợc hệ thống phòng học đa chức năng HiClass (ngoài việc bổ sung hệ thống cáp nối mạng, có thể dùng một hộp CPU để thay thế cho bảng điều khiển). Môi trờng học tập Multimedia với công nghệ HiClass sẽ là cơ sở tốt nhất để khai thác khả năng hỗ trợ của Website trong quá trình dạy học.
1.9. Một số điểm cần lu ý khi sử dụng Website dạy học
Để phát huy hết vai trò của Website dạy học, khi sử dụng cần lu ý một số điểm sau đây:
- Website dạy học về thực chất là một phơng tiện hỗ trợ dạy học, bản thân tự nó không có khả năng thực hiện các nhiệm vụ của quá trình dạy học, mọi quyết định nhằm đảm bảo những yêu cầu của một quá trình dạy học, hiệu quả mà nó mang lại đều bắt nguồn từ phía giáo viên.
- Việc sử dụng Website dạy học phải tuân thủ những yêu cầu của hoạt động học tập của học sinh. Mỗi thao tác của giáo viên, mỗi chức năng hỗ trợ của Website dạy học phải đợc diễn ra theo một trình tự lôgic chặt chẽ, phù hợp với hoạt động nhận thức của học sinh. Website dạy học có thể hỗ trợ cho giáo viên ở nhiều mặt,
điều đó không có nghĩa là nó sẽ phủ nhận vai trò của giáo viên mà ngợc lại, nó tạo điều kiện tốt để giáo viên tập trung vào việc tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, tăng cờng cá biệt hoá hoạt động học tập của học sinh. Đó cũng là chức năng cơ bản của mọi phơng tiện dạy học.
- Cần phải khai thác hết những khả năng hỗ trợ dạy học của Website. Đặc biệt đối với các chức năng đa đến những hiệu quả s phạm lớn nh năng lực học tập của học sinh. Luôn quan tâm đến tính hiệu quả sử dụng là nhiệm vụ quan trọng của giáo viên khi sử dụng các phơng tiện dạy học hiện đại, đắt tiền trong hoàn cảnh chi phí đầu t hạn chế nh hiện nay. Khi sử dụng các phơng tiện dạy học hiện đại, đặc biệt là việc sử dụng máy vi tính cần hết sức chú ý tránh sự phô trơng hay lạm dụng sức mạnh của công nghệ ở những chỗ mà quá trình dạy học không nhất thiết cần đến nó.
- Sử dụng Website dạy học với máy vi tính luôn đòi hỏi đến môi trờng mà trong đó quá trình dạy học diễn ra. Những lu ý đến điều kiện ánh sáng, âm thanh phối màu và kích thớc tối thiểu của các phòng học cũng chính là quan tâm đến công tác vệ sinh môi trờng dạy học và đồng thời cũng là quan tâm tới hiệu quả của việc sử dụng chúng.
- Sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học với máy tính ít nhiều làm cho quá trình dạy học phụ thuộc vào các thiết bị. Cần phải lu ý và biết cách khắc phục các trở ngại kỹ thuật do hệ thống thiết bị gây nên. Ngời biết sử dụng một cách hiệu quả các phơng tiện dạy học phải là ngời biết sáng tạo vận dụng những khả năng mà phơng tiện đã mang lại vào qúa trình dạy học ngay cả trong trờng hợp không có nó.
- Dù rằng Website đã rất gần gũi và thân thuộc với nhiều ngời, nhng có một sự hiểu biết nhất định về lĩnh vực Tin học vẫn là yếu tố quyết định cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng nó. Quan tâm đến hiệu quả của việc sử dụng các phơng tiện dạy học hiện đại là một cách gián tiếp góp phần giải quyết khó khăn trong việc đầu t kinh phí, cũng có nghĩa là sẽ phải yêu cầu cao đến việc thiết kế xây dựng hay lựa chọn các phần mềm hỗ trợ dạy học.
Chúng ta biết rằng không có bất cứ một phơng pháp, phơng tiện dạy học nào đợc coi là vạn năng. Nó có thể tốt cho ngời này, cho mục đích này nhng cha hẳn đã tốt với ngời khác và mục đích khác. Website dạy học với vai trò là một phơng tiện dạy học vật lý hiện đại cũng không nằm ngoài quy luật đó, phải khẳng định rằng Website dạy học là một phơng tiện dạy học đa năng chứ không phải là phơng tiện dạy học vạn năng.
Sau đây là những hạn chế khi sử dụng Website dạy học làm phơng tiện dạy học và phơng án khắc phục một số hạn chế:
- Thực tiễn cho thấy, với các Website không đợc xây dựng theo một cấu trúc có tính s phạm cao, học sinh sẽ có nguy cơ ''nhảy cóc ''giữa các đoạn hoặc bỏ qua những trang văn bản có tính t duy lý thuyết. Nếu các trang Web có tính chất là ''đổ tài liệu sách giáo khoa hoặc sách tham khảo, ôn tập lên mạng'' thì không những không phát huy đợc tính tích cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức của học sinh mà còn làm cho học sinh ỷ lại vào máy tính, lời t duy, chỉ mong tìm kiếm những thông tin có sẵn để giải quyết các yêu cầu của giáo viên đa ra. Bởi vậy để khắc phục hạn chế này, khi xây dựng Website dạy học ngời thiết kế cần phải chú ý tới cấu trúc s phạm của nó đồng thời có sự hớng dẫn sử dụng, còn ngời sử dụng phải thực hiện yêu cầu đó một cách chặt chẽ và tự giác.
- Khi sử dụng Website dạy học, sự tơng tác cao giữa ngời học và chơng trình dễ dẫn ngời học xa rời định hớng của bài giảng mà giáo viên đang cố tình áp đặt. Những liên kết và rẽ nhánh phong phú của Website đòi hỏi giáo viên phải có một kiến thức bao quát rộng hơn so với trớc, phải theo dõi đợc tất cả các liên kết có ích cũng nh các liên kết làm sai lệch trọng tâm kiến thức. Và đơng nhiên, giáo viên sẽ rất khó thực hiện đợc một giáo án cố định nh trớc đây đối với cách thức tổ chức dạy học truyền thống.
- Trong Website dạy học việc đánh giá kết quả học tập của học sinh thờng sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan. Ngoài những u thế nổi trội so với các phơng pháp khác thì nó có những hạn chế nh: khi tổ chức kiểm tra trắc nghiệm khách quan, kết quả mà giáo viên nhận đợc từ học sinh thờng là cuối cùng, những lí
luận, phép tính trung gian không đợc giới thiệu, vì vậy giáo viên không phát hiện đ- ợc những sai sót trong quá trình t duy của học sinh. Để hạn chế nhợc điểm này giáo viên cần phải phối hợp với phơng pháp kiểm tra thông thờng bằng trắc nghiệm tự luận.
- Hiện trạng thiết bị công nghệ thông tin và trình độ Tin học của giáo viên ở các trờng THPT phần lớn cha đủ khả năng triển khai Web đồng bộ. Để khắc phục hạn chế này các ban ngành có liên quan cần có chính sách hỗ trợ đầu t thích đáng. Cần tổ chức các lớp đào tạo tin học định kỳ về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học cho giáo viên. Nhất là phải đa các chơng trình tin học ứng dụng vào giảng dạy cho sinh viên s phạm.
Trên đây là một số hạn chế khi sử dụng Website dạy học làm phơng tiện dạy học. Tuy nhiên nếu biết sử dụng một cách hợp lý thì có thể khắc phục đáng kể các hạn chế trên.
1.11. Kết luận chơng I
Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin đã làm cho các phơng tiện dạy học hiện đại có ý nghĩa to lớn trong việc đổi mới phơng pháp dạy học. Website đã trở thành một phơng tiện tìm kiếm, trình diễn và trao đổi thông tin có tính phổ cập và thống nhất cao, khá quen thuộc đối với nhiều ngời. Cùng với mạng Internet, Website đã từng bớc xâm nhập vào các hoạt động giáo dục và mang lại những hiệu quả đáng quan tâm. Rõ ràng MVT không thể thay thế đợc hết mọi thiết bị dạy học từ trớc tới nay và càng không thể thay thế vai trò của ngời giáo viên trong quá trình dạy học. Thế nhng, công nghệ thông tin càng phát triển thì những khả năng khác nhau đợc tích hợp vào trong MVT càng nhiều, cũng chính vì vậy mà MVT có thể hỗ trợ đợc càng nhiều hoạt động dạy học. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi đã trình bày trong chơng này là:
- Thực tế Website dạy học đã chứng tỏ tính u việt với t cách là một phơng tiện dạy học hiện đại. Website dạy học đã đáp ứng đợc những yêu cầu cơ bản của quá trình dạy học, tạo ra một môi trờng dạy học khá lý tởng với đặc tính tơng tác