Xây dựng Website hỗ trợ dạy học phần Quang hình học lớp 12 THPT

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng website hỗ trợ dạy học phần quang hình học vật lí lớp 12 trung học phổ thông (Trang 42)

2.3.1. Tìm hiểu tình hình dạy học phần ''Quang hình học'' vật lý lớp 12 ở các tr- ờng THPT hiện nay

Để chuẩn bị cho việc xây dựng Website hỗ trợ dạy học có chất lợng, chúng tôi tiến hành tìm hiểu tình hình dạy học phần '' Quang hình học'' ở các trờng THPT Huỳnh Thúc Kháng, THPT Hà Huy Tập, THPT Lê Viết Thuật ở TP Vinh và một số trờng khác trong tỉnh Nghệ An với mục đích tìm hiểu thực tế việc dạy học phần kiến thức này, đồng thời tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng máy vi tính hỗ trợ dạy học.

Nội dung tìm hiểu

Việc tìm hiểu thực tế dạy học ở phần này nhằm thu thập thông tin về:

- Thực trạng trang thiết bị, cơ sở vật chất (đặc biệt quan tâm tới trang thiết bị phòng thí nghiệm phục vụ bộ môn Vật lý và phòng máy vi tính ) và phong trào chung của nhà trờng.

- Tình hình dạy của GV: Tìm hiểu những biện pháp, phơng pháp dạy học chủ yếu đã đợc GV sử dụng khi dạy học phần này và hiệu quả của nó.

- Tình hình học tập của HS: Tìm hiểu tình hình học tập trên lớp và ở nhà; những quan niệm, những kiến thức HS đã có trớc khi học và sai lầm phổ biến của HS trong quá trình học phần này. Sau khi học, HS đã nắm đợc những kiến thức, kỹ năng và vận chúng ra sao.

- Những thuận lợi và khó khăn của GV và HS khi dạy học phần này. - Các hình thức tổ chức hoạt động trên lớp.

- Thực trạng của việc ứng dụng Tin học và máy vi tính vào dạy học các môn học nói chung.

- Tìm hiểu khả năng sử dụng máy vi tính và trình độ tin học của GV và HS.

Phơng pháp điều tra tìm hiểu

- Gặp gỡ Ban giám hiệu nhà trờng, tham quan phòng thí nghiệm, phòng máy vi tính của nhà trờng.

- Dự giờ, gặp và trao đổi với tổ bộ môn và GV bộ môn vật lý. - Quan sát học sinh trên lớp và gặp gỡ trao đổi với một số HS.

Kết quả điều tra tìm hiểu

Qua tìm hiểu chúng tôi thấy:

- Các trờng ở thành phố Vinh có cơ sở vật chất tơng đối đầy đủ, có truyền thống dạy học tốt trong nhiều năm liên tục. Đội ngũ GV có nhiều kinh nghiệm giảng dạy. Hàng năm số học sinh thi đậu tốt nghiệp THPT là 100% và đậu vào các trờng Đại học và cao đẳng với tỷ lệ cao ( trên 50 % ).

Tuy nhiên, hệ thống phòng thí nghiệm còn rất nghèo nàn, ít ỏi và cũ kỹ (có cái thì rỉ, mối ăn mất giá gỗ). Dụng cụ thí nghiệm, các thiết bị khác nh tranh vẽ, mẫu vật... có khi là của tất cả các môn xếp chung trong một kho ( nh ở tr- ờng Lê Viết Thuật ). Trang thiết bị của các trờng quá nghèo nàn và lạc hậu, thậm chí không có ( ở trờng THPT Huỳnh Thúc Kháng số cũ thì không dùng đợc, trong khi đó số mới thì cha đợc trng bị: phòng thí nghiệm chỉ mới có bàn ghế thôi !). Đơn cử, trong các bài về sự phản xạ, khúc xạ ánh sáng thì phải có nguồn sáng Laze , theo yêu cầu của bài học phải có thí nghiệm để HS quan sát thấy hiện tợng thực tế thì bài giảng mới có tính thuyết phục, nếu không HS sẽ phải công nhận, làm mất đi tính trực quan của hiện tợng. Và nh vậy, đáng lẽ hiện tợng sẽ đợc HS tiếp thu một cách nhẹ nhàng, tự nhiên và thú vị. Vì không có thiết bị thí nghiệm nên các em lại cảm thấy bị áp đặt gây tâm lý không thoải mái.

- Phòng máy tính có 20 máy nối mạng LAN (đối với trờng Lê Viết Thuật) và 25 chiếc vừa nối mạng cục bộ vừa máy độc lập (đối với trờng Huỳnh Thúc Kháng); với trờng Hà Huy Tập thì cha có phòng máy tính, chỉ có gần 10 máy làm việc.

- Về hoạt động dạy học của GV, qua tìm hiểu cho thấy:

+ Đa số GV khi dạy phần ''Quang hình học“ đều dùng phơng pháp thuyết trình, diễn giải, minh hoạ để thông báo kiến thức là chủ yếu, nhiều tiết dạy GV còn đọc cho HS chép; chỉ khi có kì thi GV giỏi, hoặc thao giảng, các GV mới dùng ph- ơng pháp đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề. Trong các tiết dạy, GV lần lợt thông báo kiến thức theo trình tự sách giáo khoa, cố gắng đầy đủ chính xác nội dung, có chú ý tới việc nhấn mạnh kiến thức cơ bản. HS chủ yếu đợc đặt ở vị trí thụ động nghe GV giảng bài, có trả lời một số câu hỏi theo yêu cầu tái hiện kiến thức.

+ Phần lớn GV quan niệm rằng, dạy theo cách thuyết trình, diễn giải, minh họa, thông báo nhàn hạ hơn nhiều so với việc dạy theo phơng pháp mới, phải chuẩn bị công phu, mất nhiều thời gian, công sức cho thí nghiệm. Không làm thí nghiệm thật, chỉ mô tả thí nghiệm bằng bảng và phấn hoặc mô tả các hiện tợng dới hình thức ''kể chuyện'' theo trình tự SGK nhng HS vẫn có thể tái hiện, ghi nhớ kiến thức để có kết quả thi, kiểm tra tốt miễn là các em đợc ôn luyện nhiều dạng bài tập, đáp ứng yêu cầu thi cử hiện nay. Do không tạo đợc tính tích cực, tự lực hoạt động chiếm lĩnh kiến thức nên HS không biết sâu vấn đề, kiến thức lĩnh hội không chắc chắn, các em không có kĩ năng vận dụng kiến thức trong các tình huống cụ thể, không có kĩ năng thực hành, hay năng lực tự nghiên cứu.

- Về học tập của HS: Qua trao đổi với các em HS và theo dõi một số tiết học cho thấy:

+ Trong giờ học: HS chủ yếu nghe GV giảng giải, các câu phát biểu trong giờ học phần lớn là những câu có nội dung nặng về tái tạo. Việc vận dụng vốn kinh nghiệm, kiến thức đã có để xây dựng bài hầu nh rất hiếm.

+ Về kĩ năng: HS thờng tỏ ra lúng túng khi cần trình bày các vấn đề, biểu hiện ở chỗ dùng từ ngữ không chuẩn xác, cha đúng nghĩa hoặc câu trình bày không đúng ngữ pháp; đặc biệt HS e ngại bộc lộ quan điểm riêng trớc một vấn đề cần phải chọn lựa.

+ Cách học của các em phần lớn là thuộc lòng, HS thờng tiếp thu bài một cách thụ động, ít động não và ít đợc có cơ hội tham gia vào các hoạt động tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức.

Tóm lại, sự tiếp thu kiến thức của HS trong phần ''Quang hình học'' chỉ ở mức lý thuyết hình thức, cha nắm vững đợc các hiện tợng thực tế liên quan đến phần này; vận dụng một cách khó khăn những kiến thức đã học vào việc giải thích các hiện tợng tự nhiên nh hiện tợng nhật, nguyệt thực; cầu vồng; loạn thị...

- Về việc ứng dụng máy vi tính vào dạy học các bộ môn:

Hệ thống máy vi tính của trờng chủ yếu dùng để dạy bộ môn Tin học nh là môn dạy nghề ( trờng Lê Viết Thuật ); môn học phân ban thí điểm chỉ với lớp 10 ( trờng Huỳnh Thúc Kháng ). Chơng trình chủ yếu đem vào giảng dạy là Tin học văn phòng. Máy vi tính cha đợc đem vào ứng dụng dạy các môn khác, trong đó có vật lý.

Để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, qua trao đổi với GV của các trờng, phần đông đều có chung một ý kiến phản ánh:

- Do nội dung thi (tốt nghiệp và tuyển sinh vào các trờng chuyên nghiệp) ở n- ớc ta hiện nay vẫn nặng về kiểm tra lý thuyết và giải bài tập. Vì vậy, trong khi lên lớp GV thờng phải quan tâm trớc nhất tới việc làm thế nào để truyền tải đủ kiến thức tài liệu sách giáo khoa cho HS. Phần đông có tâm lý: nếu sử dụng máy vi tính hỗ trợ giảng dạy sẽ phải chuẩn bị máy móc; tổ chức thảo luận nhóm thì phần lớn các em đã quen với cách học thụ động, ít chịu tự lực suy nghĩ, không chịu bộc lộ suy nghĩ của mình, do đó mất nhiều thời gian trên lớp, ảnh hởng tới tiến độ bài giảng và phân phối chơng trình theo đơn vị tiết học của Bộ Giáo dục và đào tạo qui định. Mặt khác Giáo viên cũng không thể mang máy vi tính và các thiết bị kèm theo để vào dạy cho từng lớp theo tiết học trong khi các lớp lại ở cách xa nhau.

- Phần đông GV cũng đều nhận thức đợc tác dụng to lớn của việc sử dụng máy vi tính vào dạy học, cùng với Internet, cách học và tự học ngày nay đã có sự thay đổi to lớn và hiệu quả của nó đã đợc các phơng tiện thông tin đại chúng nói tới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

rất nhiều. Nhng để thực hiện đợc cũng đòi hỏi phải đợc trang bị các phơng tiện kĩ thuật đầy đủ (ví dụ máy máy vi tính, máy chiếu khuếch đại, phòng mạng máy tính phải trang bị nhiều hơn). Đồng thời khả năng Tin học của GV cũng có hạn, mới chỉ dừng lại ở trình độ Tin học văn phòng, và lập trình Pascal để giải các bài tập toán học. Việc xây dựng phần mềm, xây dựng Website hỗ trợ dạy học còn cha phổ biến.

- Theo phân phối chơng trình hiện nay thì số giờ luyện tập của HS không nhiều; vì vậy, ở trên lớp sau khi học giờ lý thuyết GV thờng tận dụng thời gian để củng cố mở rộng kiến thức và kĩ năng giải các bài tập.

- Qua trao đổi với HS, do điều kiện ở thành phố, nhiều em đã có máy tính tại nhà, hoặc đã đợc sử dụng máy tính nhiều ở các trung tâm Tin học hoặc nơi kinh doanh trò chơi điện tử, kinh doanh Internet. Thực trạng HS chỉ sử dụng máy tính nh là công cụ soạn thảo, nhất là trò chơi điện tử, thậm chí trò chơi trên mạng. Còn về Internet chỉ để tìm kiếm những trò giải trí, các hình ảnh, âm nhạc hoặc phim nớc ngoài. Một số em có khả năng lập trình bằng các ngôn ngữ lập trình (ví dụ ngôn ngữ lập trình Pascal), nhng chỉ để giải các bài toán mang nặng t duy Toán học.

Tóm lại, qua tìm hiểu tình hình dạy học phần "Quang hình học" tại các trờng phổ thông cho thấy những vấn đề sau:

- Về trang thiết bị thí nghiệm cần dùng để dạy học phần ''Quang hình học'' hầu nh rất ít, thiếu sự đồng bộ. Qua tìm hiểu thực tế, ngoài các trờng chúng tôi tiến hành thực nghiệm s phạm ra, ở các trờng THPT trong tỉnh Nghệ an đều yếu và thiếu về mảng thực hành thí nghiệm. Bên cạnh đó, đa số GV rất ngại làm thí nghiệm vì phải chuẩn bị công phu, mất nhiều thời gian và công sức. Một số GV có trách nhiệm có tâm huyết hơn thì cha đợc khuyến khích đúng mức trong việc cải tiến, chế tạo thiết bị dạy học cũng nh ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.

- Phơng pháp dạy học đợc sử dụng trong chơng này chủ yếu là phơng pháp diễn giảng, thông báo từ phía GV.

- Việc tổ chức hoạt động học tập, thảo luận nhóm của HS, giúp HS tích cực, tự lực sáng tạo tham gia xây dựng bài cha đợc chú ý.

- Kiến thức HS nắm đợc chủ yếu thông qua hoạt động ghi nhớ, làm bài tập.

- Việc ứng dụng máy vi tính và các tính năng đa phơng tiện để dạy học các bộ môn và phát huy tính tự lực, tích cực của HS trong đó có bộ môn Vật lý là hầu nh không có. Do các vấn đề về trang bị cơ sở vật chất, về khả năng Tin học của GV và HS. Hệ thống máy tính chỉ dùng vào dạy bộ môn Tin học nh là một môn dạy nghề.

- Việc sử dụng máy vi tính của HS chỉ dùng để soạn thảo, hoặc lập trình các bài toán mang nặng tính t duy về Toán học. Đa số HS chỉ sử dụng máy tính để soạn thảo, chơi trò chơi điện tử, Internet chỉ dùng để giải trí.

Để giải quyết đợc thực trạng dạy học hiện nay là một việc làm rất cần thiết và cấp bách nhng không phải là dễ và có thể thực hiện xong trong ngày một ngày hai. Nó đòi hỏi toàn ngành giáo dục cũng nh bản thân mỗi cá nhân trong đó phải nỗ lực đổi mới phơng pháp nhằm nâng cao chất lựơng dạy học. Một trong những biện pháp đảm bảo đợc hiệu quả cao trong dạy và học, theo chúng tôi vấn đề là cần thiết phải xây dựng phòng học theo từng bộ môn.

Với t cách là những nhà giáo, mong muốn góp một phần nhỏ vào việc đổi mới phơng pháp nhằm nâng cao chất lựơng dạy học, khắc phục tình trạng dạy và học “ chay “ nh hiện nay. Tôi tiến hành nghiên cứu xây dựng Website hỗ trợ dạy phần ''Quang hình học“ - Vật lý lớp 12 THPT.

2.3.2. Giới thiệu tổng quan Website dạy học Quang hình học

Website dạy học phần Quang hình học đợc xây dựng dựa trên công cụ Microsoft FrontPage 2000, bộ phần mềm Macromedia , sử dụng bộ Font Vietkey 2000 (code Unicode) và các phần mềm hỗ trợ thiết kế khác: Microsoft Office 2000 (Word, Paint, PowerPoint), bộ phần mềm Lectora, GIF Animation, PhotoDraw, Photoshop, Camera kỹ thuật số, máy ảnh kỹ thuật số...

Website dạy học Quang hình học cũng nh các phần mềm dạy học nói chung, về thực chất là các phơng tiện hỗ trợ dạy học, cùng với máy vi tính là một thành phần trong việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của quá trình dạy học.

Cơ cấu tổ chức của Website dạy học phần Quang hình học đã cố gắng thể hiện đợc tính chặt chẽ và hợp lý tuân theo nguyên tắc xây dựng và các tiêu chí đánh

giá đã đợc trình bày ở chơng 1. Việc phân đoạn và tổ chức thông tin trong các site đã cơ bản bám sát nội dung, cấu trúc chơng trình sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo, phù hợp với kiến thức và kỹ năng sẵn có của ngời học. Các trang tin đã lột tả đợc nội dung cốt lõi đảm bảo tính chính xác về mặt khoa học và tinh giản hợp lý; phong cách trình bày ngắn gọn, súc tích, đồng bộ và khá hấp dẫn.

Website dạy học Quang hình học đợc thiết kế đã khai thác hợp lý lợi thế về khả năng hiển thị và truyền tải thông tin trên các trang Web để phát huy tác dụng định hớng và điều khiển đợc sự quan sát, sự chú ý của học sinh; gây động cơ và tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh. Kích thích khả năng khám phá, tìm tòi, đào sâu nội dung học tập. Tính nhất quán về phơng pháp trình bày và điều hớng giữa các site trong Website dạy học Quang hình học cho phép ngời sử dụng thích ứng nhanh chóng với thiết kế. Sự thống nhất xuyên suốt các trang trong site đã tạo cho site một đặc điểm nhận dạng riêng, tính năng của từng site trong Website sẽ dễ nhớ và dễ phân biệt. Hầu hết các site trong Website dạy học phần Quang hình học đều có sự phân cấp từ trang chủ đến những những menu liên kết hay bảng mục lục cho site và những trang nội dung. Hệ thống phân cấp menu cân đối và đúng chức năng ở trang chủ và các site cùng với sự liên kết giữa các khối kiến thức theo phơng thức Hyperlink là công cụ điều hớng chính của Website dạy học phần Quang hình học, giúp giáo viên và học sinh có cái nhìn tổng quan về cấu trúc, nội dung và mức độ của thông tin kiến thức đợc trình bày.

Đặc biệt, website “ Quang hình học” có bộ video thí nghiệm biểu diễn quay trực tiếp nhờ camera kĩ thuật số khi sử dụng bộ thí nghiệm J2513 của Trung quốc. Với khả năng kết hợp hình ảnh và âm thanh, trong website có các chơng trình mô phỏng sự truyền, phản xạ và khúc xạ của ánh sáng cũng nh sự tạo ảnh qua các dụng cụ quang học. Điều này sẽ làm tăng tính trực quan trong quá trình dạy học bộ môn vật lý phù hợp với đặc thù của bộ môn.

Hình 2.1: Trang chủ (Home) của Website dạy học Quang hình học

Cấu trúc tổng thể của Website dạy học phần Quang hình học bao gồm 12

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng website hỗ trợ dạy học phần quang hình học vật lí lớp 12 trung học phổ thông (Trang 42)