Năng suất lúa thu hoạch của giống lúa Mộc Tuyền Bảng 16: Các yếu tố cấu thành năng suất lúa

Một phần của tài liệu Phân lập một số chủng vi khuẩn lam cố định nitơ trên đát chua mặn và nghiên cứu ảnh hưởng của chúng lên sinh trưởng, phát triển, năng suất thu hoạch của giống lúa mộc tuyền ở xã hải châu huyện tĩnh gia (Trang 65 - 74)

- Silíc: Là chất khoáng mà lúa hút nhiều nhất so với nhiều loại cây khác Tỷ lệ

3. 6.4 ảnh hởng của dịch vẩn VKL đến cờng độ hô hấp của cây mạ 30 ngày tuổi.

3.9 Năng suất lúa thu hoạch của giống lúa Mộc Tuyền Bảng 16: Các yếu tố cấu thành năng suất lúa

Bảng 16: Các yếu tố cấu thành năng suất lúa

(%SS: phần trăm so với đối chứng)

Thông số Thí nghiệm Mật độ khóm/ m2 Số bông/ khóm Dài bông Tổng số hạt/ bông Số hạt chắc/ bông P1000 hạt (gam) NS LT tạ/ hecta %SS NS TT tạ/ hecta %SS Đối chứng 36,5 6,10 21,03 80,32 71,40 20,70 33 100 30 100 Nostoc cal cic ola 36,5 6,80 23,04 90,41 76,67 22,03 42 127 37 123 Calothrix bervissima var. bervissima 36,5 6,50 22,17 89,07 74,63 21,74 38 115 35 116

vị diện tích khi sử dụng tối đa các nhân tố bên ngoài và biện pháp kỹ thuật, chăm sóc. Quá trình hình thành năng suất phụ thuộc nhiều yếu tố nh khả năng quang hợp của cây, quá trình dinh dỡng khoáng, đặc điểm di truyền của giống lúa, điều kiện khí hậu, đất đai, phân bón,v.v. Phân tích một số yếu tố cấu thành năng suất nh: mật độ khóm/bông; số bông/khóm; tổng số hạt/bông; số hạt chắc/bông; trọng lợng 1000 hạt, chúng tôi thu đợc kết quả ở bảng 16.

Biểu đồ 13. Năng suất thu hoạch của giống lúa Mộc Tuyền

Từ số liệu bảng trên cho thấy: khi xử lý dịch vẩn VKL thì các yếu tố cấu thành năng suất đều tăng lên đáng kể so với đối chứng. ở TN1 và TN2 số bông/khóm: 6,8 và 6,5; độ dài bông: 23.04 cm và 22,17 cm; số hạt chắc/bông: 76,67 hạt và 74,63 hạt ; trọng lợng 1000 hạt: 22,03g và 21,74g tơng ứng với đối chứng là: 6,10; 21,03 cm; 71,40 hạt; 20,70g. Trên cơ sở đó, ta có thể tính đợc năng suất lý thuyết tơng ứng với 2 chủng VKL làm thí nghiệm là 42tạ/ha; và 38 tạ/ha, vợt 27% và 16% so với đối chứng, tơng ứng với 2 chủng VKL làm thí nghiệm, điều này đã làm tăng năng suất lên 23% và 16%, tơng ứng với 2 chủng VKL Nostoc calcicolaCalothrix bervissima var. bervissima làm thí nghiệm.

Kết luận và đề nghị

1. Kết luận

1. Qua phân tích các mẫu đất thu đợc trên đất chua mặn trồng lúa ở huyện Tĩnh Gia, Thanh hoá, chúng tôi phát hiện đợc 13 loài và dới loài thuộc 8 chi, 5 họ, 2 bộ, trong đó chi Lyngbya chiếm u thế với 3 loài, có 7 loài có tế bào dị hình và 5 loài đã đợc phân lập và thuần thiết là: Nostoc calcicola, Anabaena doliolum, Cylindrospermum trichotospermum, Scytonema ocellatum, Calothrix bervissima var. bervissima.

2. Với nồng độ thích hợp là (1,060g VKL tơi/100ml dịch vẩn đối với chủng Nostoc calcicola và 0,9117g VKL tơi/100ml dịch vẩn đối với chủng

Calothrix bervissima var. bervissima) có tác dụng tốt nhất lên sự nẩy mầm của hạt và sinh trởng của cây mạ giống lúa Mộc Tuyền.

+ Tại thời điểm 48h: tỷ lệ nẩy mầm vợt 50% và 40%, cờng độ hô hấp của hạt nẩy mầm tăng 39% và 41%; còn sau 96h độ dài thân mầm tăng 43% và 44%, rễ mầm tăng 44% và 43% so với đối chứng, tơng ứng với 2 chủng VKL

làm thí nghiệm.

+ ở cây mạ 30 ngày tuổi: diện tích lá tăng 27% và 29%, diệp lục tổng số tăng 20% và 15 %, cờng độ quang hợp tăng 34 % và 30% so với đối chứng, tơng ứng với 2 chủng VKL nói trên.

+ ở giai đoạn cây lúa làm đòng: diện tích lá: 50% và 26%; hàm lợng diệp lục: 38% và 26%; cờng độ quang hợp: 35% và 22%; chiều dài lá đòng: 14% và 13% so với đối chứng và tơng ứng với 2 chủng VKL thí nghiệm.

cũng tăng lên nên năng suất tăng lên 27% và 15% so với đối chứng và tơng ứng với 2 chủng VKL thí nghiệm.

3. Trong 2 chủng VKL làm thí nghiệm thì chủng Nostoc calcicola có tác dụng tốt hơn chủng Calothrix bervissima var. bervissima. Nếu hàm lợng VKL có nồng độ thấp hơn hoặc cao hơn nồng độ thích hợp thì ít có tác dụng hoặc có tác dụng ngợc lại đến sự nẩy mầm của hạt lúa và sinh trởng của cây mạ.

2. Đề nghị:

- Tiếp tục nghiên cứu thêm một số chủng VKL cố định nitơ tại nhiều địa điểm và mở rộng khả năng ứng dụng của VKL trên các đối tợng khác nh ngô, mía,…

- Có thể sử dụng các chủng VKL cố định đạm nh một chế phẩm sinh học trong sản xuất nông nghiệp nhằm thay thế một phần phân bón hoá học, tăng năng suất lúa, đồng thời cải tạo đất và bảo vệ môi trờng.

Tài liệu tham khảo A. tiếng Việt

1. Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề về cây lúa, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, trang 4 - 22

2. Trơng Đích ( 2000), Kỹ thuật trồng các giống mới, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 11- 56

3. Võ Văn Chi, Dơng Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật (thực vật bậc thấp), Nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội

4 . Lê Trọng Cúc (2001), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trờng, Đại học Quốc Gia Hà Nội, tập 1, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đăng Đức, Đặng Hồng Miên, Nguyễn Vĩnh Phớc, Nguyến Đình Quyến, Nguyễn Hùng Tiến, Phạm Văn Ty (1976), Một số phơng pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 2, Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội. 6. Nguyễn Đức, Lại Kim Tiến, Trần Văn Nhị (1985), Nghiên cứu ảnh hởng

của ánh sáng cờng độ cao đến một số VKL cố định đạm, Tạp chí khoa học và kỷ thuật Nông nghiệp, số 2, tr. 74 - 78.

7. E. A. Shtina và cộng sự (1976), Sinh thái tảo, (Tài liệu dịch), Nhà xuất bản khoa học Moskva.

8. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vợng (2001), Giáo trình cây lúa, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 40 –45

sông Lam, Luận án tiến sĩ sinh học, trờng Đại học Vinh

10. Võ Hành (1997), Một số phơng pháp nghiên cứu vi tảo, Đại học S phạm Vinh, 28 tr

11. Võ Hành (2007), Tảo học, phân loại sinh thái– , Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 196 trang.

12. Hoàng Phơng Hà, Trần Văn Nhị, Lê Quang Huấn (2003), Đặc điểm một số loài VKL thuộc chi Anabaena phân lập từ ruộng lúa Việt Nam, những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống, Nhà xuất bản Khoa học và Kỷ thuật, Hà Nội, tr. 81 – 85.

13. Hồ Sỹ Hạnh (2006), VKL trong đất trồng ở một số vùng thuộc tỉnh Đắk lắk và mối quan hệ giữa chúng với một số yếu tố sinh thái, Luận án tiến sỹ sinh học, trờng Đại học Vinh

14. Nguyễn Xuân Hiển, Vũ Minh Kha, Hoàng Đình Ngọc, Vũ Hữu Yên (1975), Đạm sinh học trong trồng trọt, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội

15. Vũ Văn Hiển (1999), Kỹ thuật trồng lúa, Nhà xuất bản Giáo dục, tập 3, 156 tr 16. Vũ Văn Hiển, Nguyễn Văn Hoan (1999), Kỹ thuật trồng lúa, Nhà xuất

bản Giáo dục, Hà Nội, trang 23 – 84

17. Nguyễn văn Hoan (2006), Cẩm nang cây lúa, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội

18. Phùng Thị Nguyệt Hồng (1992), Một vài nghiên cứu về thanh tảo có dị bào của đồng bằng sông Cửu Long, Báo cáo tại hội nghị Quốc gia “nuôi trồng và sử dụng các tế bào dị dỡng”, Hà Nội

trong đất ngoài thành Hà Nội và vùng phụ cận, Tạp chí Di truyền và ứng dụng, Chuyên san Công nghệ sinh học, tr. 107 – 110.

21. Nguyễn Nh Khanh (2000), Thực hành sinh lý thực vật, Nhà xuất bản Giáo dục 22. Lê Văn Khoa (chủ biên) (1996), Phơng pháp phân tích đất, nớc, phân

bón, cây trồng, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

23. Đặng Đình Kim, Đặng Hoàng Phớc Hiền (1992), Công nghệ sinh học vi tảo, Nhà Xuất bản Hà Nội

24. Đặng Đình Kim, Đặng Hoàng Phớc Hiền (1993), Tổng luận phân tích công nghệ sản xuất và ứng dụng vi tảo, Trung tâm khoa học tự nhiên & công nghệ Quốc gia - Trung tâm thông tin t liệu, Hà Nội

25. Nguyễn Công Kình (2001), “Một số kết quả ban đầu về vi tảo (Microalgae) trong đất trồng lúa ở thành phố Vinh và vùng phụ cận”, Tạp chí Sinh học, 23 (3c), tr. 159 – 161

26. Nguyễn Thị Minh Lan (2000), Vi khuẩn Lam cố định nitơ, giải phóng tăng nguồn đạm tự nhiên cho ruộng lúa Việt Nam, tài nguyên sinh vật đất và sự phát triển bền vững của hệ sinh thái đất. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 303 – 309

27. Đoàn Đức Lân (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và sinh lý của VKL cố định nitơ ở đồng lúa đất mặn ven biển huyện Thái Thụy

Thái Bình, Luận án PTS sinh học

28. Trần Văn Nhị, Trần Hà, Đặng Diễm Hồng, Dơng Đức Tiến (1984), “Bớc đầu nghiên cứu VKL (Cyanobacteria) cố định đạm ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 6 (2), tr. 9 – 13

29. Phòng Nông nghiệp huyện Tĩnh Gia, Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội– huyện Tĩnh Gia năm 2007.

trội ở lúa” Thông tin di truyền học, số 3 + 4 trang 12 – 16

31. Phòng thống kê và trạm khí tợng thuỷ văn huyện Tĩnh Gia, Điều kiện khí tợng thuỷ văn của huyện Tĩnh Gia năm 2006 – 2007.

32. Nguyễn Đình San (2001), Vi tảo trong một số thuỷ vực bị ô nhiễm ở các tĩnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh và vai trò của chúng trong quá trình làm sạch nớc thải, Luận án tiến sĩ sinh học, trờng Đại học Vinh

33. Nguyễn Đình San, Nguyễn Thị Kiều Đông (2007), ảnh hởng của 2 chủng VKL lên sự nảy mầm, tăng trởng rễ mầm và thân mầm ở giống lúa Khải Phong, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, tập XXXVI, số 1A, trang 111 – 115.

34. Sasson A. (1992), Công nghệ sinh học và phát triển (sách dịch), Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 382 trang.

35. Dơng Đức Tiến (1977), “Tảo lam giữ chặt đạm trên đất trồng lúa ở một số vùng phía Bắc Việt Nam” Tạp chí Khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, 182(8). tr. 577 – 581

36. Dơng Đức Tiến (1988), Đời sống các loài tảo, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

37. Dơng Đức Tiến (1994), Vi khuẩn lam cố định nitơ trong ruộng lúa. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội

38. Dơng Đức tiến (1996), “Phân loại vi khuẩn lam ở Việt Nam”. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội

39. Dơng Đức Tiến (2000), Thành phần loài, sự phân bố VKL và tảo đất ở Việt Nam tài nghiên sinh vật đất và sự phát triển bền vững của hệ sinh thái đất, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 8 – 15

40. Lê Khánh Trai, Hoàng Hữu Nh (1979), ứng dụng xác suất thống kê trong Y Sinh học, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

41. Đỗ Thị Trờng, Võ Hành (1999), Vi khuẩn lam (Cyanophyta) trên đất trồng lúa huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng, Thông báo khoa học Đại học s phạm Vinh

42. Nguyễn Thanh Tùng (1998), Tài nguyên và sinh thái rong, tủ sách đại học khoa học tự nhiên TP. Hồ Chí Minh.

43. Nguyễn Lê ái Vĩnh, Võ Hành (2001), “Vi khuẩn lam (Cyanobacteria) trong đất trồng lúa huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh)” Tạp chí Sinh học, 23 (3c), tr. 29 – 34

B. tiếng Anh

44. Antatrikamonda, P, and. Amarit (1991), Influence of blue green algae and

nitrogen fertilizer on rice yield in Saline soils. Kasetsart, 25, p. 18 – 25 45. Chauvat F. J. labarre and F. Ferino (1988), “Development of gens transfer

systems for the cyanobacterium synechocystis P.CCC 6830, plant physiol. Biochem., 26 (5) p. 629 - 637”

46. Hamdi, Y.A. (1986), Blue green algae application of nitrogen fixing systems in soil management. FAO soil Bulletin, 49, P. 48 – 73

47. Hortobagyi T. (1969), “Report of an algae bloom in Viet Nam”, Acta boil. Acad – Hung., 20 (1), p. 23 – 24;

48. Kapoor, K., and V. K. (1981), Sharma effect of growth promoting chemicals on growth, nitrogen fixation and heterocyst frequency of abue green algae, Z.Allg. Mikrobiol. 4 b21, P.305- 311

49. Kumar H. D. (1999), In troductori phycology, second Edition, Affiliated East west press private limited– New Delhi, P. 87 – 141.

paddy fieds. In: Nitrogen and rice. International rice Research insitute, Losbanos, the Philippines, P.289 - 309

51. Roger et al (1981), Blue green algae for rice production FAO, bullentin 52. Roger P. A. (1989), Cyanobacteries et riziculture Bul. Soc, bot Fr.,

actual. Bot, (1) 67-81

53. Schaejer, J., and K. Boyum (1987), Microbial composition and methods for treating soil. Internationnal application published under the patent cooperation treaty (PCT): PCT, US 86, 02294

54. Steinman A. D. (1998), “Role of algae in the management of Fresch water ecosystems”, Journal phycology, Vol., 34, NO 5, P. 725

55. Van Den Hoek, C. D. G. Mann and H. M. jahns (1995), Algae: An Introduction to phycology. Cambridge University Press., p. 17 – 41. 56. Venkataraman G.S. (1975), The role of blue green algae in rice

cultivation. In: Nitrogen fixation by free living microorganisms W.D.P. Steward, editor. Cambridge University press, P.207 – 218

57. Shuichi Yoshida S. (1981), Fuldamentalks of rice cropscience the. Inter. Rice. Rese. Ins; 1as Banos, Layuna, Philippines.

Tài liệu tham khảo tiếng Nga

58. Gollerbakh M. M., Kosixkaia E. C, Polianxki V.I. Tảo lam - định loại tảo nớc ngọt Liên Xô, Nhà xuất bản Khoa học Xô viết Maxcơva, 1953, 652trang (Tiếng Nga)

Một phần của tài liệu Phân lập một số chủng vi khuẩn lam cố định nitơ trên đát chua mặn và nghiên cứu ảnh hưởng của chúng lên sinh trưởng, phát triển, năng suất thu hoạch của giống lúa mộc tuyền ở xã hải châu huyện tĩnh gia (Trang 65 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w