- Silíc: Là chất khoáng mà lúa hút nhiều nhất so với nhiều loại cây khác Tỷ lệ
13 Calothrix bervissima var bervissima Lalor et Mitra ++ +H
3.6.2. ảnh hởng của dịch vẩn VKL lên hàm lợng diệp lục cây mạ 30 ngày tuổ
Cũng tơng tự nh trên chủng Calothrix bervissima var. bervissima đã làm tăng diện tích lá cây mạ so với đối chứng là 27%, 24% và 20% tơng ứng lô lô 3, lô 4, lô 5.
Nh vậy, dịch vẩn 2 chủng VKL thí nghiệm làm tăng diện tích lá mạ, trong đó lô 3 tăng cao nhất còn thấp nhất là lô 5. Chủng Nostoccalcicola có tác dụng tốt hơn chủng Calothrix bervissima var. bervissima.
3.6.2. ảnh hởng của dịch vẩn VKL lên hàm lợng diệp lục cây mạ 30 ngày tuổi tuổi
Timiriazev cho rằng: “Diệp lục là chất hữu cơ lý thú nhất trên trái đất” diệp lục là sắc tố quan trọng nhất của lá xanh có khả năng hấp thụ và biến đổi năng lợng mặt trời thành năng lợng hoá học, dự trữ trong các liên kết hoá học và năng lợng đó dùng để cố định CO2, tổng hợp các chất hữu cơ. Đây là một chỉ số liên quan đến năng suất và chất lợng của hạt lúa, cờng độ quang hợp tăng sẽ dẫn đến tăng năng suất. Chúng tôi xác định hàm lợng diệp lục cây mạ 30 ngày tuổi bằng cách sử dụng etanol (99,6%) chiết diệp lục và đo ở mật độ quang với các bớc sang 665nm và 649 nm trên máy quang phổ UV- VIS 1201, kết quả đợc trình bày ở bảng 11 và biểu đồ 7.
Qua bảng 11 và biểu đồ 7 cho thấy, khi xử lý bằng dịch vẩn của 2 chủng VKL Nostoc calcicola và Calothrix bervissima var. bervissima ở các lô thí nghiệm nhìn chung cây mạ phát triển nhanh và làm tăng hàm lợng diệp lục lên so với đối chứng.
Đối với chủng VKL Nostoc calcicola, hàm lợng diệp lục a đạt 1,290 mg/g lá tơi ở lô 3, lô 4 đạt 1,24 mg/g lá tơi và lô 5 đạt 1,112 mg/g lá tơi so với đối chứng. Diệp lục b là: 0,226 mg/g lá tơi ở lô 3, lô 4 và lô 5 lần lợt đạt 0,210 mg/g lá tơi và 0,192 mg/g lá tơi. Hàm lợng diệp lục tổng số tơng ứng ở các lô 3, lô 4 và lô 5 đạt: 1,516 mg/g lá tơi; 1,450 mg/g lá tơi; 1,304 mg/g lá tơi.
Bảng 11. Hàm lợng diệp lục của cây mạ 30 ngày tuổi (mg/g lá tơi)
Đối với chủng Calothrix bervissima var. bervissima có hàm lợng diệp lục đều tăng hơn so với đối chứng, diệp lục a đạt: 1,242 mg/g lá tơi; 1,241 mg/g lá tơi; 1,146 mg/g lá tơi tơng ứng với các lô 3, lô 4 và lô 5 (so với đối chứng đạt 1,093 mg/g lá tơi). Diệp lục b đạt: 0,214 mg/g lá tơi, 0,196 mg/g lá tơi và 0,186 mg/g lá tơi tơng ứng với lô 3, lô 4, lô 5 (so với đối chứng là 0,168 mg/g lá tơi). Diệp lục tổng số (a+b) lô 3 đạt 1,455 mg/g lá tơi; lô 4 đạt 1,438 mg/g lá tơi; lô 5 đạt 1,332 mg/g lá tơi (so với đối chứng đạt 1,261).
Nh vậy, dịch vẩn VKL có tác dụng tốt đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh trởng giai đoạn mạ, làm tăng hàm lợng diệp lục. Khi xử lý bằng 2 chủng VKL các kết quả cho thấy đều tăng cao hơn so với đối chứng, lô 3 luôn cao hơn so với lô 4 và lô
DL DLa DLb DL(a+b) mg/g %SS mg/g %SS mg/g %SS Đối chứng Lô 2 1,093 100 0,168 100 1,261 100 Nostoc calcicola Lô 3 1,290 118 0,226 135 1,516 120 Lô 4 1,240 113 0,210 125 1,450 115 Lô 5 1,112 101 0,192 114 1,304 103 Calothrix bervissima var. bervissima Lô 3 1,242 114 0,214 127 1,455 115 Lô 4 1,241 114 0,196 117 1,438 114 Lô 5 1,146 105 0,186 111 1,332 105
5. Diệp lục a tăng cao hơn đối chứng 18 % và 14 %, tơng ứng với 2 chủng VKL
Nostoc calcicola và Calothrix bervissima var. bervissima; diệp lục b tăng 35% và 27%, diệp lục tổng số tăng 20 % và 15% so với đối chứng, tơng ứng với 2 chủng VKL làm thí nghiệm. Từ kết quả thu đợc ta thấy diệp lục a bao giờ cũng đạt kết quả cao hơn diệp lục b và chủng Nostoc calcicola có tác dụng tốt hơn đồng thời